Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc hân
Xem chi tiết
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:33

Tham khảo

 
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2020 lúc 20:48

Gọi \(M\left(0;m\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(-1;m+2\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(-5;7\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm M;A;B thẳng hàng khi:

\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{m+2}{7}\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow M\left(0;-\dfrac{3}{5}\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 9:59

Ngô Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phúc Hồ
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 2 2021 lúc 13:21

Đường thẳng đi qua hai điểm A và B nhận \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;-4\right)\) làm vecto chỉ phương.

Phương trình đường thẳng AB là \(\dfrac{x-1}{-2}=\dfrac{y-3}{-4}\Leftrightarrow2x-y+1=0\)

\(P=MA+MB\) đạt giá trị nhỏ nhất khi M, A, B thẳng hàng

\(\Leftrightarrow M\) là giao điểm của đường thẳng AB và d

\(\Leftrightarrow M\) có tọa độ nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+3=0\\2x-y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

wfgwsf
Xem chi tiết
ILoveMath
4 tháng 12 2021 lúc 20:41

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:42

Chọn A

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 6 2020 lúc 16:15

Thay tọa độ A và B vào d thấy kết quả cùng dấu \(\Rightarrow\) A và B nằm cùng phía so với d

Gọi C là điểm đối xứng A qua d \(\Rightarrow MA=CM\Rightarrow MA+MB=CM+MB\ge CB\)

\(\Rightarrow MA+MB\) nhỏ nhất khi M;B;C thẳng hàng hay M là giao điểm của đường thẳng BC và d

Phương trình d' qua A và vuông góc d có dạng:

\(1\left(x-1\right)+2\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+2y-1=0\)

D là giao điểm d và d' \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y-1=0\\2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(-1;1\right)\)

C đối xứng A qua d khi và chỉ khi D là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(-3;1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CB}=\left(5;0\right)=5\left(1;0\right)\Rightarrow\) phương trình BC có dạng:

\(0\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow y-1=0\)

M là giao điểm d và BC nên tọa độ thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{3}{2};1\right)\)

Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 5 2021 lúc 21:34

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;-2\right)\Rightarrow AB=2\sqrt{10}\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(1;4\right)\)

ĐƯờng tròn (C) nhận I là tâm và có bán kính \(R=\dfrac{AB}{2}=\sqrt{10}\)

Phương trình: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-4\right)^2=10\)

2003
Xem chi tiết
Eren
27 tháng 10 2018 lúc 19:47

Thử xem lại đề

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2022 lúc 14:01

Sửa đề: C(2;2)

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;-10\right)\)

\(\overrightarrow{DC}=\left(-3;5\right)\)

Vì vecto AB=-2vecto DC

nên AB//DC

=>ABCD là hình thang