Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 23:06

Để hai đường thẳng vuông góc thì m(2m-3)=-1

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

qlamm
11 tháng 12 2021 lúc 23:13
Mai Thị Kim Duyên
Xem chi tiết
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 14:39

\(PTHDGD:mx-m+2=\left(m-3\right)x+m\\ \text{Thay }x=0\Leftrightarrow2-m=m\Leftrightarrow m=1\)

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 17:03

Hai đồ thị song song khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=m\\4\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-3\)

Erik Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 18:06

A là điểm nào vậy bạn>

Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 18:41

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(d); (d_1)$:

$mx+3=\frac{-1}{m}x+3\Leftrightarrow x(m+\frac{1}{m})=0$

$\Leftrightarrow x.\frac{m^2+1}{m}=0$

$\Rightarrow x=0$ (do $m^2+1\neq 0$)

$y=mx+3=m.0+3=3$

Vậy $A(0,3)\in Oy$
$B\in Ox\Rightarrow y_B=0$.

$mx_B+3=y_B=0\Rightarrow x_B=\frac{-3}{m}$. Vậy $B(\frac{-3}{m}, 0)$

$C\in Ox\Rightarrow y_C=0$

$\frac{-1}{m}x_C+3=y_C=0\Rightarrow x_C=3m$. Vậy $C(3m,0)$

$BC=|x_B-x_C|=|\frac{-3}{m}-3m|$

Vì $ABC$ có $A\in Oy, B\in Ox, C\in Ox$ nên $AO\perp BC$
$S_{ABC}=\frac{AO.BC}{2}=\frac{|y_A|.BC}{2}=\frac{3BC}{2}$

$=\frac{3}{2}|\frac{-3}{m}-3m|=\frac{9}{2}|m+\frac{1}{m}|=\frac{9}{2}.\frac{m^2+1}{|m|}\geq \frac{9}{2}.\frac{2|m|}{|m|}=9$ (theo BĐT AM-GM)
Vậy $S_{ABC}$ min bằng $9$ khi $m^2=1\Leftrightarrow m=\pm 1$

 

Nhật Vũ
Xem chi tiết
Nguyen Nhi
Xem chi tiết
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 12 2023 lúc 17:10

a) Phương trình hoành độ giao điểm của d₁ và d₂

x + 2 = 5 - 2x

⇔ x + 2x = 5 - 2

⇔ 3x = 3

⇔ x = 1

Thay x = 1 vào d₁ ta có:

y = 1 + 2 = 3

⇒ Giao điểm của d₁ và d₂ là A(1; 3)

Thay tọa độ điểm A vào d₃ ta có:

VT = 3

VP = 3.1 = 3

⇒ VT = VP

Hay A ∈ d₃

Vậy d₁, d₂ và d₃ đồng quy

b) Thay tọa độ điểm A(1; 3) vào d₄ ta có:

m.1 + m - 5 = 3

⇔ 2m - 5 = 3

⇔ 2m = 3 + 5

⇔ 2m = 8

⇔ m = 8 : 2

⇔ m = 4

Vậy m = 4 thì d₁, d₂ và d₄ đồng quy

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 10:59

- Xét phương trình hoành độ giao điểm : \(mx-4=-mx-4\)

\(\Leftrightarrow2mx=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow y=-4\)

=> Tọa độ điểm ( 0; - 4 )

- d1 cắt trục hoành tại điểm : \(\left(\dfrac{4}{m};0\right)\)

- d2 cắt trục hoành tại điểm : \(\left(-\dfrac{4}{m};0\right)\)

=> Tam giác đó là tam giác cân .

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}.\left|-4\right|.\left|\dfrac{8}{m}\right|=\left|\dfrac{16}{m}\right|>8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{16}{m}< -8\\\dfrac{16}{m}>8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\in\left(-2;0\right)\\m\in\left(0;2\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)