Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà minh đăng
Xem chi tiết
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
28 tháng 6 2019 lúc 20:35

a,ĐKXĐ của biểu thức D là :

x3+x2+x+1\(\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)x2(x+1)+(x+1)\(\ne\)0

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x^2+1\ne0\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\ne-1\)

Ta có : D=\(\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}=\frac{3.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)

b,Để D nguyên thì \(\frac{3}{x^2+1}\)(đkxđ: x\(\ne-1\)) nguyên

\(\Leftrightarrow\)x2+1\(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

ta có bảng giá trị sau :

x2+1 -1 1 3 -3
x2 -2 0 2 -4
x ko có giá trị 0 \(\sqrt{2}\) ko có giá trị
So sánh điều kiện ko tm tm tm ko tm

vậy x\(\in\left\{0;\sqrt{2}\right\}\)thì D nguyên

c, Ta có : D=\(\frac{3}{x^2+1}\left(đkxđ:x\ne-1\right)\)\(\le3\)

Dấu = xảy ra khi : x=0 \(\Leftrightarrow\)D=3

Vậy Max D=3 \(\Leftrightarrow x=0\)

💋Amanda💋
28 tháng 6 2019 lúc 20:20
https://i.imgur.com/YdWyQfS.jpg
Annie Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 14:16

a: ĐKXĐ: x|x+2|-x^2+4<>0

TH1: x>=-2

BPT sẽ là x^2+2x-x^2+4<>0

=>x<>-2

=>x>-2

TH2: x<-2

BPT sẽ là -x^2-2x-x^2+4<>0

=>-2x^2-2x+4<>0

=>x^2+x-2<>0

=>x<>-2; x<>1

=>x<-2

b: \(D=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x\left|x+2\right|-x^2+4}\)

TH1: x>-2

\(D=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x^2+2x-x^2+4}=\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}\) luôn là só nguyên

TH2: x<-2

\(D=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{-2x^2-2x+4}=\dfrac{-x\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{2\left(x^2+x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{-x}{2}\)

Để D nguyên thì x=2k

c: Khi x=6 thì \(D=\dfrac{6^3+6^2-2\cdot6}{6\left|6+2\right|-6^2+4}=15\)

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Anh Vi Cá Đuối
12 tháng 8 2019 lúc 9:07

bài khá dễ nhưng làm thì mắc công quá

Lê Thu Dương
12 tháng 8 2019 lúc 9:22

a) Rgọn

D= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

= \(\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x-2}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\)

b)thay x=\(\frac{1}{3}\)ta dc

\(\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}-1}{\sqrt{\frac{1}{4}-3}}\)=\(\frac{\frac{1}{2}-1}{\frac{1}{2}-3}\)=\(\frac{1}{2}\)

c) Để D=2 => \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}=2\)

=> 2\(\sqrt{x}-2=\sqrt{x}-3\)

=> \(\sqrt{x}=-1\)

=> x =1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 2:39

Đáp án B

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
witch roses
Xem chi tiết
Ác Mộng
13 tháng 6 2015 lúc 17:02

\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{y+x+t}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{2\left(x+y+z+t\right)}=\frac{1}{2}\)

=>2x=y+z+t

2y=x+z+t

2z+x+y+t

2t=x+y+z

=>x+y=2(z+t)(1)

y+z=2(x+t)(2)

z+t=2(x+y)(3)

t+x=2(y+z)(4)

Thay 1;2;3 và 4 vào P

=>P=2+2+2+2=8

bài 2 tương tự

 

Ánh Sáng kiêu sa
19 tháng 3 2016 lúc 22:32

ác mộng sai rồi

Promise
24 tháng 10 2016 lúc 20:01

Ác mộng làm sai thật rồi, bạn í chỉ có làm xong mỗi trường hợp x;y;t lớn hơn 0 thôi, còn trường hợp x;y;t nhỏ hơn 0 nữa

Nguyễn Hồ Uyên Phương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
25 tháng 11 2019 lúc 8:48

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 4:38

Chọn B

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:27

a: \(D=\left(\dfrac{x^2+2}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{4x}{3}\)

\(=\dfrac{x^2+2-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{4x}{3}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{4x}{3}\)

\(=\dfrac{4x}{3\left(x^2-x+1\right)}\)

b: Thay x=1/2 vào D, ta được:

\(D=\left(4\cdot\dfrac{1}{2}\right):\left[3\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}+1\right)\right]\)

\(=2:\left[3\cdot\dfrac{1-2+4}{4}\right]\)

\(=2:\left[3\cdot\dfrac{3}{4}\right]=2:\dfrac{9}{4}=\dfrac{8}{9}\)

c: Ta có: D=8/9

nên \(\dfrac{4x}{3\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow24\left(x^2-x+1\right)=36x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)

=>(x-2)(2x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1/2