Những câu hỏi liên quan
tnpc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 20:25

a, A(-4;6) thuộc đt y = (2a+1)x 

<=> 6 = -4(2a+1) 

<=> -8a - 4 = 6 <=> a = -5/4 

b, Ta có : f(-4) - f(4) = 4f(-2) 

=> -4(2a+1)-4(2a+1)=-8(2a+1) *luôn đúng*

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 20:26

a: Thay x=-4 và y=6 vào (d), ta được:

-8a-4=6

=>-8a=10

hay a=-5/4

b: f(x)=-3/2x

\(f\left(-4\right)-f\left(4\right)=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(-4\right)+\dfrac{3}{2}\cdot4=\dfrac{3}{2}\cdot4+\dfrac{3}{2}\cdot4=12\)

\(4\cdot f\left(-2\right)=4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\left(-2\right)=4\cdot3=12\)

Do đó: f(-4)-f(4)=4f(-2)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 20:26

A(-4;6) thuộc hàm số y=(2a+1)x bạn nhé 

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 9 2021 lúc 21:21

a, \(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-3x\right)=sin^22x+cos3x=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.

Bình luận (0)
Hồng Phúc
26 tháng 9 2021 lúc 21:21

b, \(f\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^2-16}=\sqrt{x^2-16}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2021 lúc 14:39

1.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2x}{x\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2}{\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy cần bổ sung \(f\left(0\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) để hàm liên tục tại \(x=0\)

2.

a. \(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{\sqrt[3]{1+x}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}{x\left(\sqrt[]{x+1}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1}{\sqrt[]{x+1}+1}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\) nên hàm liên tục tại \(x=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2021 lúc 14:42

2b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2+2\right)=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x+a\right)=a+3\)

- Nếu \(a=0\Rightarrow f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\) hàm liên tục tại \(x=1\)

- Nếu \(a\ne0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm không liên tục tại \(x=1\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:50

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-2}3x^2-2x+4\)

\(=3\cdot\left(-2\right)^2-2\cdot\left(-2\right)+4\)

\(=3\cdot4+4+4=20\)

\(f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2\left(-2\right)+4=20\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow-2}f\left(x\right)=f\left(-2\right)\)

=>Hàm số liên tục tại x=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}2x^3-3x^2+1\)

\(=2\cdot3^3-3\cdot3^2+1\)

\(=2\cdot27-27+1=27+1=28\)

\(f\left(3\right)=2\cdot3^3-3\cdot3^2+1=54-27+1=28\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=f\left(3\right)\)

=>Hàm số liên tục tại x=3

Bình luận (0)
thiyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:58

a: \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{3}{8}-2=\dfrac{3-16}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

b: \(f\left(\sqrt{3}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2021 lúc 21:21

a.

\(y=\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{1-x}-1\ge\dfrac{\left(2+1\right)^2}{x+1-x}-1=8\)

\(y_{min}=8\) khi \(x=\dfrac{4}{5}\)

b.

\(y=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{1-x}\ge\dfrac{4}{x+1-x}=4\)

\(y_{min}=4\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 19:57

a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0

=>m>2

b: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

=>m<2

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 20:08

a: y'=3x^2-3*2x=3x^2-6x=3x(x-2)

y'>0 khi x(x-2)>0

=>x>2 hoặc x<0

=>Khi x>2 hoặc x<0 thì hàm số đồng biến

y'<0 khi x(x-2)<0

=>0<x<2

=>Khi 0<x<2 thì hàm số nghịch biến

b: y'=-3x^2+3

y'>0 khi -3x^2+3>0

=>-3x^2>-3

=>x^2<1

=>-1<x<1

Khi -1<x<1 thì hàm số đồng biến

y'<0 khi x^2>1

=>x>1 hoặc x<-1

Vậy: Khi x>1 hoặc x<-1 thì hàm số nghịch biến

Bình luận (0)
WHAT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 19:39

Bài 1:

Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0

=>m<>2

a=2-m

b=-2

Bài 2:

a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0

=>m>5

b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0

=>m<5

Bài 3:

a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)

=>\(m\ne1\)

c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>m=2

Bình luận (0)