Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
G.Dr
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
23 tháng 8 2019 lúc 22:12

Ta có

%m\(_{Na}:\%m_S:\%m_O\)

=32,39: 22,54: 45,07

=> n\(_{Na}:n_S:n_O\)

= \(\frac{32,39}{23}:\frac{22,54}{32}:\frac{45,07}{16}\)

=1,4: 0,7 : 2,8

=2:1: 4

CTĐG: Na2(SO4)n

Do khối lượng mol của A =142

suy ra

23.2+ 32n+ 16.4n=142

=> 46+96n=142

=>96n=96

=>n=1

CTHH: Na2SO4

Nhớ tích cho mình nhé

B.Thị Anh Thơ
24 tháng 8 2019 lúc 17:11
https://i.imgur.com/mClW3ls.jpg
Bao Buong Binh
Xem chi tiết
thuongnguyen
10 tháng 9 2017 lúc 16:23

Đề : 1 hop chat co %Al =53%; %Oxi =47% klg mol hop chat la 102(g/mol). Xac dinh cong thuc hoa hoc cua hop chat ( đề viết sai nhiều quass lần sau viết cho rõ ràng nha )

Bài làm :

Đặt CTHHTQ của h/c là AlxOy

Theo đề bài ta có :

%mAl = 53% => mAl = \(\dfrac{53.102}{100}=54\left(g\right)=>nAl=2\left(mol\right)\)

mO = 102 - 54 = 48 (g) => nO = 3 (mol)

Ta có tỉ lệ :

\(x:y=nAl:nO=2:3=>x=2;y=3\)

Vậy CTHH của h/c là Al2O3 ( MAl2O3 = 102g/mol)

Mập ak
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 19:28

a) 

\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuSO4

b)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: NH3

c) 

\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4

d) 

\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeSO4

Đen Danh
Xem chi tiết
Phương Trâm
21 tháng 11 2017 lúc 19:48

Ta có: \(M_{R_2O}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15,59}{0,25}=62,36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow2R+16=62,36\)

\(\Rightarrow R=23,18\)

\(\Rightarrow R\)\(Na\) .

CTHH: \(Na_2O\)

Anh Nguyen
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
phạm như khánh
14 tháng 7 2016 lúc 13:02

Hỏi đáp Hóa học

do minh khai
Xem chi tiết
Thục Trinh
18 tháng 2 2019 lúc 7:38

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)

Gọi số mol của Mg và Al là a.

Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.

\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

Vậy đáp án là A.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Trịnh Long
21 tháng 3 2021 lúc 14:47

Đáp án : B 

Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxit để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfua.

 

Quynh6658
14 tháng 1 lúc 18:51

b

TBQT
Xem chi tiết