Ở nhiệt độ cao, S phản ứng với O2 tạo thành SO2. Tính thể tích khí SO2 khi dùng 9,6 gam S
Cho S=32; O=16
Câu 14: (1.5đ). Cho 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong khí oxi sau phản ứng thu được khí sunfurơ (SO2 ) a. Lập phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở (đktc). Cho biết : S =32 ; O2 =16
a) $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
b)
Theo PTHH :
$n_{O_2} = n_{SO_2} = n_S = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)$
$m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
Ta có: n S = 3,2 / 32 = 0,1 ( mol )
PTHH: S + O2 \(\rightarrow\) SO2
0,1--0,1-----0,1
Theo pthh
n O2 = 0,1 ( mol ) => m O2 = 3,2 ( g )
n SO2 = 0,1 ( mol ) => V SO2 = 2,24 ( lít )
Để đốt cháy một lượng lưu huỳnh, người ta đã dùng hết 5,6 lít khi oxi (ở ĐKTC). (S + O2 --->SO2)
a/ Hãy tính khối lượng lưu huỳnh đã bị đốt cháy
b/ Hãy tính thể tích khí lưu huỳnh đioxxit tạo thành sau phản ứng?
b: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22.4}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)
\(V=0.25\cdot n=0.25\cdot64=16\left(lít\right)\)
\(a.PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Từ PTHH trên ta có:
Đốt hết 1 mol S thì cần 1 mol \(O_2\)
=> Đốt hết 0,25 mol S thì cần 0,25 mol \(O_2\)
\(\Rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)
b. Từ PTHH trên ta có
Đốt 1 mol \(O_2\) thì sinh ra 1 mol \(SO_2\)
=> Đốt 0,25 mol \(O_2\) thì sinh ra 0,25 mol \(SO_2\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=22,4.0,25=5,6\left(mol\right)\)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình kín chứa 1,68 lít khí O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn . Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: (biết S = 32)
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1> 0,075 ( mol )
0,075 0,075 ( mol )
\(V_{SO_2}=V_{O_2}=1,68l\)
nS = 3,2:32=0,1(MOL)
PTHH: S+O2--t->SO2
theo pt , nSO2=nS=0,1(mol)
=> mSO2 = n.M=0,1. (32+16.2)=6,4 (g)
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong khí 02 tạo thành khí SO2 a) tính thể tích o2 ai b) tính ms02 c) cho khối lượng o2 ở trên tác dụng với 0,2 g khí hidro tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
a.b.\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,2.64=12,8g\)
c.\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,1 < 0,2 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)
Đốt cháy 3,2 g s trong bình chứa 3,36 lít khí o2 (ở dktc) thì thu được khí có mùi sốc là SO2. a:, sao phản ứng S hay o2 dư ,dư bao nhiêu gam. b:, tính thể tích của o2 tham gia phản ứng ở dktc.
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1 < 0,15 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,15-0,1\right).32=1,6g\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Đốt cháy S trong bình chứa khí O2 sau phản ứng người ta thu được 4,958 lít khí SO2 biết các khí ở đkc a) Khối lượng S đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? b) thể tích khí oxygen (O2) ở đkc
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1:1\)
\(0,2:0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(a,m_S=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
\(b,V_{O_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
làm lại ko để ý có điều kiện=))))
\(n_{SO_2\left(dkc\right)}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1
n(mol) 0,2<--0,2<---0,2
\(m_S=n\cdot M=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dkc\right)}=n\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(l\right)\)
1 bình kín chịu nhiệt có thể tích 56 lít, người ta cho vào bình 6,4 lít lưu huỳnh < thể tích k đáng kể > sau đó hàn kín bình < ở đktc> rồi nâng nhiệt độ bình lên 270 độ để cho phản ứng sảy ra hết rồi đưa về nhiệt độ ban đầu là 0 độ.
a, tính áp suất trong bình sau phản ứng
b, xác định thành phần hỗn hợp sau phản ứng, biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí và lưu huỳnh chỉ tác dụng với 02
S + O2 ------- SO2
Đốt 6,3 gam hỗn hợp S và P trong không khí thu được 2,479 lít SO2 và P2O5
a) Viết PTHH b) Tính thể tích (đkc) O2 đã dùng c) Tính khối lượng P2O5 tạo thành giúp e vs ạ !!!
a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_S=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mP = 6,3 - mS = 6,3 - 0,1.32 = 3,1 (g)
\(\Rightarrow n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_S+\dfrac{5}{4}n_P=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
cho 10g hỗn hớp gồm C và S tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 lít hỗn hợp 2 khí CO2 VÀ SO2( ở đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)
\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)
PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)
\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)