Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 11:06

a, Xét tam giác ADC và tam giác AEB có : 

AC = AB ( gt ) 

^A _ chung 

AD = AE (gt)

Vậy tam giác ADC = tam giác AEB ( c.g.c ) 

=> ^ACD = ^ABE ( 2 góc tương ứng ) 

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Xét tam giác KBD và tam giác KCE có : 

^BKD = ^CKE ( đối đỉnh ) 

BE = CD (cmt) 

^KBD = ^KCD ( cmt ) 

Vậy tam giác KBD = tam giác KCE ( g.c.g ) 

 

ILoveMath
30 tháng 1 2022 lúc 11:10

undefined

minh khôi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 3 2023 lúc 21:16

`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `BAH` và Tam giác `CAH` có:

`AB = AC (CMT)`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`

`HB = HC ( H` là trung điểm của `BC)`

`=> \text {Tam giác BAH = Tam giác CAH (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH} (\text {2 góc tương ứng})\)

`b,` Xét Tam giác `HEA` và Tam giác `BDA` có:

`AH` chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH} (a)\)

\(\widehat{HEA}=\widehat{HDA}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEA = Tam giác BDA (ch-gn)}`

`-> HE = HD (\text {2 cạnh tương ứng})`

`\text {Xét Tam giác HDE: HD = HE} -> \text {Tam giác HDE cân tại H}`

loading...

trương thị hương giang
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
4 tháng 3 2023 lúc 17:57

`a)` 

Có `Delta ABC ` cân tại `A(GT)=>AB=AC`

Xét `Delta ADB` và `Delta AEC` có:

`{:(AB=AC(cmt)),(hat(A)-chung),(AD=AE(GT)):}}`

`=>Delta ADB=Delta AEC(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABC` cân tại `A=>hat(ABC)=hat(ACB)`

`=>hat(EBC)=hat(DCB)`

mà `hat(B_1)=hat(C_1)(Delta ADB=Delta AEC)`

`hat(B_1)+hat(B_2)=hat(EBC)`

`hat(C_1)+hat(C_2)=hat(DCB)`

nên `hat(B_2)=hat(C_2)`

`=>Delta IBC` cân tại `I` 

`c)`

Có `AE=AD(GT)=>Delta AED` cân tại `A`

`=>hat(E_1)=(180^0-hat(A))/2(1)`

`Delta ABC` cân tại `A(GT)=>hat(ABC)=(180^0-hat(A))/2(2)`

Từ `(1)` và `(2)=>hat(E_1)=hat(ABC)`

mà `2` góc này ở vị trí đ/vị 

nên `ED////BC(đpcm)`

pham gia loc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:02

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có 

BC chung

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:01

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Na Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:10

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

FB=EC

FC=EB

BC chung

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔBIC cân tại I

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng

người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 11 2021 lúc 14:18

Tham Khảo nha bạn :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/21858656221.html

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2018 lúc 8:16

⇒ I B C ^ = I C B ^

Vậy ΔIBC cân tại I

Quynh Truong
Xem chi tiết
Anh Trương Hải
18 tháng 4 2021 lúc 22:06

Không có mô tả.Không có mô tả.

21. Ngọc Như 6/2 Mai
Xem chi tiết
Sun Trần
15 tháng 3 2023 lúc 21:28

Có chỗ nào không hiểu thì hỏi b nhé

loading...

Songohan
Xem chi tiết