Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Lê Ngô Thanh Bình
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 16:48

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:18

đố ai làm đc 

dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:28

ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss

Trịnh Giang
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Cuc Pham
7 tháng 6 2020 lúc 14:56

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒

Cuc Pham
7 tháng 6 2020 lúc 15:11

Sorry nha ! Vừa đang làm dở tự nhiên máy mik nó bị lỗi xíu !

a) Xét định lí Pi ta go , có

AB^2 + AC^2 = BC^2

3^2 + 4^2 = 9+16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

⇒ △ABC vuông

mà cạnh BC = 5cm ⇒ BC là cạnh huyền ⇒ △ABC vuôn tại A

b) Xét △BAD và △BDE có

BD cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( gt )

⇒△BAD = △DBE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ DA = DE ( 2cạnh tương ứng )

c) Xét △ADF và △DEC có

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )

AD = DE ( cma )

⇒ △ADF = △DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

△ADF có DF > AD ( vì trong tam giác cạnh huyền lớn nhất )

mà DA= DE ⇒ DF>DE

d) △ABD = △DBE ⇒ BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

△ADF = △EDC ⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Có : BA + AF = BF ; BE + EC = BC

mà BA = BE ; AF = EC ⇒ BF = BC

⇒ △BFC cân tại B có BD là đường phân giác

mà trong tam giác cân đường pg đồng thời la đường trung trực , đường trung tuyến , đường cao ⇒ BD là đường trung trực của FC

Cỏ dại
Xem chi tiết
Thưởng Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2020 lúc 0:00

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(gt)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=\frac{BC}{2}=\frac{8cm}{2}=4cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay \(AH=\sqrt{9}=3cm\)

Vậy: AH=3cm

c) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: HD=HE(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của DE(định lí đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AD+DB(D nằm giữa A và B)

AC=AE+EC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AC(gt)

và DB=EC(ΔDHB=ΔEHC)

nên AD=AE

hay A nằm trên đường trung trực của DE(định lí đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của DE(đpcm)

Hà
Xem chi tiết
do thi huyen
7 tháng 7 2018 lúc 18:42

a) \(\Delta ABC\)\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Theo định lý pytago )

b ) \(\Delta CBD\) vuông tại C \(\Rightarrow BD^2=CD^2+CB^2\) ( Định lý pytago)

\(\Rightarrow BD^2=12^2+5^2=144+25=169\)

\(\Rightarrow BD=13\)

Tram Nguyen
7 tháng 7 2018 lúc 19:05

Hỏi đáp Toán