cho \({\rm{\Delta ABC = \Delta PQR}}\) biết AB = 8cm; BC = 10cm. Chu vi \({\rm{\Delta ABC}}\) là 25cm. Độ dài cạnh PR là:
Cho Hình 4.44, biết \(EC = ED\) và \(\widehat {AEC} = \widehat {AED}\). Chứng minh rằng:
\(\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{ a) }}\Delta AEC = \Delta AED;}&{{\rm{ b) }}\Delta ABC = \Delta ABD.}\end{array}\)
a)Xét hai tam giác AEC và AED có
\(EC = ED\)
\(\widehat {CEA} = \widehat {DEA}\)
AE chung
\( \Rightarrow \Delta AEC{\rm{ = }}\Delta AED\)(c.g.c)
b)
Do \(\Delta AEC{\rm{ = }}\Delta AED\) nên \(\widehat {CAE} = \widehat {DAE}\) ( 2 góc tương ứng) và AC=AD ( 2 cạnh tương ứng).
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ABD\) có:
AB chung
\(\widehat {CAE} = \widehat {DAE}\)
AC=AD
\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta ABD\)(c.g.c)
Cho hình 9.74, biết rằng \(\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {AC{\rm{E}}}\). Chứng minh rằng ΔABD ∽ ΔACE và ΔBOE ∽ ΔCOD
- Xét tam giác ABD và tam giác ACE có \(\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {AC{\rm{E}}}\), góc A chung
=> ΔABD ∽ ΔACE (g.g)
- Vì ΔABD ∽ ΔACE
=> \(\widehat {A{\rm{D}}B} = \widehat {A{\rm{E}}C}\)
=> \(\widehat {C{\rm{D}}O} = \widehat {BEO}\) (1)
- Có \(\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {AC{\rm{E}}}\)
Mà \(\widehat {AB{\rm{D}}} + \widehat {EBO} = {180^o}\)
\(\widehat {AC{\rm{E}}} + \widehat {DCO} = {180^o}\)
=> \(\widehat {EBO} = \widehat {DCO}\) (2)
Từ (1) và (2) => ΔBOE ∽ ΔCOD (g.g)
cho \(\Delta ABC=\Delta MNQ\) biết \(\widehat {\rm{A}}={65^0}\) , \(\widehat {\rm{Q}}={50^0}\)
số đó góc B bằng :
cho\(\Delta ABC=\Delta MNP\) .biết AB =10cm,MP=8cm,NP=7cm.Tính chu vi △ABC
Vì △ABC = △MNP
⇒ MP = AC = 8 cm ( hai cạnh tương ứng )
NP = BC = 7cm (hai cạnh tương ứng )
Chu vi của △ABC là :
10 + 8 + 7 = 25 (cm )
Vậy.........
Cho \(\Delta ABC\)biết AB=8cm,AC=17cm,BC=15cm.Chứng minh \(\Delta ABC\)vuông.
\(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289\)
\(AC^2=17^2=289\)
\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B
Ôn tập:
1. Tìm x, y:
2. Cho \(\Delta\)DMN vuông tại M, biết \(\widehat{D}\)= 37\(^o\) và DN= 10cm. Giải tam giác vuông DMN?
3. Cho \(\Delta\)ABC \(\perp\) tại B, AB= 8cm, \(\widehat{A}\)= 53\(^o\). Giải \(\Delta\)ABC.
a) Áp dụng HTL ta có:\(MH.HP=MH^2\Rightarrow x=\sqrt{2.8}=4\)
\(BC=MH+HP=10\)
Áp dụng HTL ta có: \(HP.NP=MP^2\Rightarrow y=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}\)
b) Áp dụng HTL ta có: \(EQ.QF=DQ^2\Rightarrow x=\dfrac{4^2}{1}=16\)
\(EF=EQ+QF=17\)
Áp dụng HTL ta có: \(QP.EF=y^2\Rightarrow y=\sqrt{17.1}=\sqrt{17}\)
Cho ΔABC biết EF song song BC( E∈AB)(F∈AC).Biết AE=3cm,EB=6cm,È=8cm,FC=5cm.Tính các cạnh của ΔABC
gọi cạnh AF là x,BC là y
ta có AB=AE+EB=3+6=9cm;
theo định lý Ta Lét đảo ,ta có :
AE/EB=AF/FC hay 3/6 = x/5
<=>3.5=6.x<=>15=6.x<=> x=2,5
=> AC =AF+FC=2,5+5=7,5cm
mặc khác ta có:
AE/AB=EF/BC hay 3/6=8/y
<=>3.y=6.8<=>3.y=48<=>y=16
=>BC=16cm
Cho ΔABC có AB=8cm, AC=6cm, BC=10cm.
a) ΔABC là Δ gì? Vì sao?
b) Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH=4,8cm. Tính AH
a) △ABC là △ vuông. Vì 62+82=102(Định lí Pitago đảo).
b) 4,82.AH2=82⇒AH2=64-23,04=40,96=6.42(vì AH>0)⇒AH=6.4
a: Xét ΔABC vuông tại A có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
b:\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)
=>AH*BC=AB*AC
=>AH*10=6*8=48
=>AH=4,8cm
Cho ΔABC và ΔA'B'C', biết AB=8cm, AC=6cm, BC=10cm. Cạnh lớn nhất của ΔA'B'C' là 25cm. Tính cạnh nhỏ nhất của ΔA'B'C'