Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bình luận (0)
Diệu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 13:31

a: Xét ΔAMB và ΔAMC co

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc CB

Bình luận (0)
Long VN 10203040
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
19 tháng 4 2021 lúc 21:06

hơi mờ đó bạn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 11:23

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 8:57

Bình luận (0)
ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 14:39

Gọi AH,BK,CE lần lượt là các đường cao của ΔABC

Lấy DF,DG,FG lần lượt bằng AH,BK,CE

=>AH:BK:CE=BC:AC:AB(Định lí)

=>AH/BC=BK/AC=CE/AB

=>DF/BC=DG/AC=FG/AB

=>ΔDFG đồng dạng với ΔBCA

Bình luận (0)
Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 3 2022 lúc 9:55

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(70^0+50^0\right)=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)

\(=>BC>AB>AC\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 10:59

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2021 lúc 21:41

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b) Xét ΔABC có 

AB là cạnh đối diện của \(\widehat{B}\)

AC là cạnh đối diện của \(\widehat{C}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)

Do đó: AB=AC(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) 

Bình luận (0)
scotty
26 tháng 1 2021 lúc 21:54

A B C M

a) Vì AB = AC => \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) 

AB = AC

MB = MC

=> ​\(\Delta ABM\) = ​\(\Delta ACM\) (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

b) Vì \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) => \(\Delta ABC\) cân tại A

=> AB = AC

​ 

Bình luận (0)
Dark Knight Rises
Xem chi tiết