Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Mì
Xem chi tiết
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:33

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: Xét tứ giác MAIO có góc MIO=góc MAO=90 độ

nên MAIO là tứ giác nội tiếp

Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 1:31

a: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên OH*OM=OA^2=R^2 ko đổi

b: Xét tứ giác MAIO có

góc MAO=góc MIO=90 độ

nên MAIO là tứ giác nội tiếp

wyd
Xem chi tiết
Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 16:33

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: OI ⊥ CD (gt)

Suy ra: IC = ID (đường kính dây cung)

Mà: IA = IB (gt)

Tứ giác ACBD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành.

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 19:57

b: Xét tứ giác MAIO có 

\(\widehat{OIM}=\widehat{OAM}=90^0\)

Do đó: MAIO là tứ giác nội tiếp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 16:54

a) Ta có: ΔOHA∼ΔOAM(g.g)ΔOHA∼ΔOAM(g.g)

⇔OHOA=OAOM⇔OA2=OH.OM=R2⇔OHOA=OAOM⇔OA2=OH.OM=R2

b) Ta có: ΔOAMΔOAM vuông tại A

ΔOIMΔOIM vuông tại I.

=> OM là cạnh huyền chung của hai tam giác trên

=> ˆOIM;ˆOAMOIM^;OAM^ cùng chắn OM

Vậy O, I, A, M cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

c) Ta có: ΔOMI∼ΔOKH(g.g)ΔOMI∼ΔOKH(g.g)

⇔OIOH=OMOK⇔OI.OK=OH.OM=R2=OC2⇔OIOH=OMOK⇔OI.OK=OH.OM=R2=OC2⇒OCOK=OIOC⇒OCOK=OIOC

Xét ΔOCKvàΔOICΔOCKvàΔOIC

OCOK=OIOCOCOK=OIOC

ˆO:chungO^:chung

⇒ΔOCK∼ΔOIC(c.g.c)⇒ˆOCK=ˆOIC=90o⇒OC⊥OK⇒ΔOCK∼ΔOIC(c.g.c)⇒OCK^=OIC^=90o⇒OC⊥OK

=> KC là tiếp tuyến đường tròn (O; R)

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:00

Cho (O;R) và 1 điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với  đường tròn ( A là tiếp điểm ) . Tia Mx nằm giữa MA và

tham khảo hình bạn nhé?

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)