Oxit axit có thể tác dụng được với gì ?
Oxit bazơ K2O có thể tác dụng được với oxit axit là:
A. CO
B. NO
C. S O 2
D. CaO
Chọn C
Oxit bazo tan có thể tác dụng với oxit axit tạo muối
Oxit axit có thể tác dụng được với
A. oxit bazơ
B. nước
C. bazơ
D. cả 3 hợp chất trên
Chọn D
Tính chất hóa học của oxit axit là
+ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
+ Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
những oxit axit nào có thể tác dụng được với nước vậy ạ?
Oxit axit có từ hai nguyên tố oxi trở lên thì tác dụng với nước
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Một số oxit axit tác dụng với nước như : SO2 , SO3 , P2O5 , N2O5 , .........
Phần lớn oxit axit đều tác dụng với nước (trừ SiO2)
Sơ đồ phản ứng: Oxit axit + H2O -> dd axit
VD: \(Mn_2O_7+H_2O\rightarrow2HMnO_4\)
Bài 2: Có những muối sau : CaCO3, CuSO4, MgCl2 Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau : a) Axit tác dụng với bazơ. b) Axit tác dụng với kim loại. c) Muối tác dụng với muối. d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Viết các phương trình hocj
hepl me!!
Bài 1: Oxit axit là
A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là
A. CaO.
B. NaO.
C. SO3.
D. CO.
Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là
A. Na2O, K2O, CaO, BaO.
B. CuO, FeO, ZnO, MgO.
C. Na2O, K2O, CuO, BaO.
D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,25M.
D. 2M.
Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng
A. trung hòa.
B. oxi hóa khử.
C. hóa hợp.
D. thế.
Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Ba(OH)2, FeO, BaCl2.
B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.
C. Mg, KOH, FeO, Ba(NO3)2.
D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2
Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.
A. Quỳ tím.
B. Cu.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch Ba(OH)2
Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch
A. CaCO3
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
A. 80 gam.
B. 90 gam.
C. 100 gam.
D. 110 gam.
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn A
Câu 4:
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ 0,25......0,25........0,5\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Chọn A
Câu 8:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5>1\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:dd.Ca\left(HCO_3\right)_2,CaCO_3\left(rắn\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 9:
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{^{to}}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 10:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 1. Oxit axit có thể tác dụng với a. nước tạo ra axit b.kiềm tạo ra muối và nước c.oxit bazo tạo ra muối d. Tất cả đúng Câu 2. Dãy oxit nào sau đây toàn là oxit tác dụng với dung dịch axit a . K2O , Na2O5 , SO2 b.CO2, SO3, P2O5 c.ZnO , CuO , AL2O3 d. ZnO , CuO , P2O5
Có những oxit sau: BaO, CuO, Fe2O3, SO2, P2O5. Oxit nào có thể tác dụng được với: a. nước b. Axit sunfuric loãng c. Dung dịch kali hiđroxit
Viết các phương trình hóa học.
Giúp mh :33
Cho các oxit sau: CO 2 , MgO, SO 2, K 2 O, Fe2O3, P205. Oxit nào có thể tác dụng được với: -Nước? -Axit sunfuric? -Natri hidroxit? Cần gấp cảm ơn vì đã giúp đỡ
Tác dụng với nước : CO2 , SO2 , K2O , P2O5
Pt : \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tác dụng với axit sunfuric : MgO , K2O , Fe2O3
Pt : \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Tác dụng với natri hidroxit : CO2 , SO2 , P2O5
Pt : \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Cho các oxit sau: CO 2 , MgO, SO 2, K 2 O, Fe2O3, P205. Oxit nào có thể tác dụng được với: -Nước? -Axit sunfuric? -Natri hidroxit? Viết PTHH minh họa cho phản ứng trên
a)
CO2+H2O->H2CO3
SO2+H2O->H2SO3
K2O+H2O->2KOH
P2O5+H2O->2H3PO4
b)
MgO+H2sO4->MgSO4+H2O
K2O+H2SO4->K2SO4+H2O
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
c)CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O
P2O5+6NaOH->2Na3PO4+3H2O