m x 9 / 16 = 27 / 8
4 / 9 : m = 2 / 27
Bài 1:Tìm đa thức M
a)\(\dfrac{^{x^3}+27}{x^2-3x+9}\)=\(\dfrac{x+3}{M}\)
b)\(\dfrac{M}{x+4}\)=\(\dfrac{x^2-8x+16}{16-x^2}\)
c)\(\dfrac{x-2y}{M}\)=\(\dfrac{3x^2-7xy+2y^2}{3x^2+5xy-2y^2}\)
a, \(\dfrac{x^3+27}{x^2-3x+9}=\dfrac{x+3}{M}\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)}{x^2-3x+9}=\dfrac{x+3}{M}\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{x+3}{x+3}=1\)
b, \(\dfrac{M}{x+4}=\dfrac{x^2-8x+16}{16-x^2}=\dfrac{\left(x-4\right)^2}{\left(4-x\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{4-x}{x+4}\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{\left(4-x\right)\left(x+4\right)}{x+4}=4-x\)
c, tương tự
tìm x biết
a) x:(-1/3)^3=-1/3b) (x+1/2)^2=1/16
b) (x+1/2)^2=1/16
c) (3x+2)^3=-27
d)27^x:3^x=9
e)16/2^x=2
g)1/2.2^x+4.2^x=9.2^5
b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}.\)
c) \(\left(3x+2\right)^3=-27\)
\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow3x+2=-3\)
\(\Rightarrow3x=\left(-3\right)-2\)
\(\Rightarrow3x=-5\)
\(\Rightarrow x=\left(-5\right):3\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{3}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bạn ơi, gõ Công thức trực quan cho dễ nhìn đi bạn! :)
a) \(x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right).\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{81}\)
Vậy \(x=\frac{1}{81}.\)
d) \(27^x:3^x=9\)
\(\Rightarrow\left(27:3\right)^x=9\)
\(\Rightarrow9^x=9\)
\(\Rightarrow9^x=9^1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1.\)
e) \(\frac{16}{2^x}=2\)
\(\Rightarrow2^x=16:2\)
\(\Rightarrow2^x=8\)
\(\Rightarrow2^x=2^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3.\)
Chúc bạn học tốt!
Tính nhanh:
2/3 x 4/5 + 4/5 x 8/3 27/32 x 16/9 - 27/32 x 7/9 + 27/32
2/3 x 4/5 + 4/5 x 8/3 = 4/5 x (2/3 + 8/3) = 4/5 x 10/3 = 8/3
27/32 x 16/9 -27/32 x7/9 + 27/32
= 27/32 x (16/9 - 7/9 + 1 )
=27/32 x 2
=27/16
\(\frac{2}{3}\) x \(\frac{4}{5}\) + \(\frac{4}{5}\) x \(\frac{8}{3}\)
=\(\frac{4}{5}\) x ( \(\frac{2}{3}\) + \(\frac{8}{3}\) )
= \(\frac{4}{5}\) x \(\frac{10}{3}\)
= \(\frac{40}{15}\) = \(\frac{8}{5}\)
p=(m^2-2m+4)(m+2)-m^3(m+3)(m-3)-m^2-18
chung minh gia tri cua N=(x+y)^3-9(x+y)^2+27(x+y)-27 ko phu thuoc vao m
P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18
= m3 + 8 - m3( m2 - 9 ) - m2 - 18
= m3 + 8 - m5 + 9m3 - m2 - 18
= -m5 + 10m2 - m2 - 10
N = ( x + y )3 - 9( x + y )2 + 27( x + y ) - 27
= ( x + y )3 - 3.( x + y )2.3 + 3.( x + y ).32 - 33
= ( x + y - 3 )3
Phụ thuộc vào biến hết mà ;-;
\(P=\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)
\(=m^3+8-m^3+\left(m^2-9\right)-m^2-18\)
\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)
\(=-19\)
Vậy biểu thức trên kh thụ vào biến m
\(N=\left(x+y\right)^3-9\left(x+y\right)^2+27\left(x+y\right)-27\)
\(=\left(x+y\right)^3-3\left(x+y\right)^2.3+3\left(x+y\right)3^2-3^3\)
\(=\left(x+y-3\right)^3\)
Bài hơi nhiều n cũng mong mn làm hết cho m . thanks
Bài 9:
a, (x+3)(x+4)
b,(x-4)(x2+4x+16)
c,(xy2-1)(x2y+5)
d,4(x-1/2)(x+1/2)(4x2+1)
Bài 10:
Cho biểu thức:
P=(m2-2m+4)(m+2)-m3+(m+3)(m-3)-m2 -18
CM biểu thức P=(x+y)3 -9(x+y)2 +27(x+y)-27
ko thuộc vào m
Bài 11:
a, (x2+2x+4)(2-x)+x(x-3)(x+4)-x2+24=0
b, (x/2+3)(5-6x)+(12x-2)(x/4+3)=0
Bài 12:
CM rằng với mọi x,y ta luôn có:
(x4-x3y+x2y2-xy3+y4)(x+y)=x5+y5
Bài 13:
Tìm 2 số lẻ liên tiếp , biết bình phương của số lớn, lớn hơn bình phương của số nhỏ là 80 đơn vị
Bài 14*:
Cho a và b là 2 số tự nhiên thỏa mãn (a+3) và (b+4) cùng chia hết cho 5. CM a2+b2 cũng chia hết cho 5.
c)\(\left(xy^2-1\right)\left(x^2y+5\right)\)
\(=x^3y^3+5xy^2-x^2y-5\)
d)\(4\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(4x^2+1\right)\)
\(=4\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)\left(4x^2+1\right)\)
\(=4\left(4x^4+x^2-x-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=16x^4+4x^2-4x-1\)
Bài 9
a)\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\) b)\(\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)
\(=x^2+4x+3x+12\) \(=\left(x-4\right)\left(x^2+x.4+4^2\right)\)
\(=x^2+7x+12\) \(=x^3-4^3=x^3-64\)
bài 13
Tìm 2 số lẻ liên tiếp,biết bình phương số lơn lớn hơn bình phương số nhỏ là 80 đơn vị
2 số lẻ liên tiếp,biết bình phương số lơn lớn hơn bình phương số nhỏ là 80 đơn vị là :
19^2 và 21^2
Tìm x biết
a) (x+1/2)^2=1/16
b)(3x+1)^3=-27
c) (3x-2)^2=36
d) (2/5-3x)^2=9/25
a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\\x=\left(-\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}.\)
b) \(\left(3x+1\right)^3=-27\)
\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow3x+1=-3\)
\(\Rightarrow3x=\left(-3\right)-1\)
\(\Rightarrow3x=-4\)
\(\Rightarrow x=\left(-4\right):3\)
\(\Rightarrow x=-\frac{4}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{4}{3}.\)
Mấy câu sau làm tương tự nhé.
Chúc bạn học tốt!
c)\(\left(3x-2\right)^2=36\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=6\\3x-2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
d)\(\left(\frac{2}{5}-3x\right)^2=\frac{9}{25}\\ \Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}-3x\right)^2=\left(\pm\frac{3}{5}\right)^2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{5}-3x=\frac{3}{5}\\\frac{2}{5}-3x=-\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{15}\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
a: Sửa đề: 3^2
\(=3^2\cdot\dfrac{1}{3^5}\cdot3^8\cdot\dfrac{1}{3^3}=3^2\)
b: \(=3^{\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)}\cdot\dfrac{1}{3^5}\cdot3^3=\dfrac{3^4}{3^2}=3^2\)
c: \(=2^{12}\cdot2^{16}\cdot2^4=2^{32}\)
d: \(=\left[\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{27}{8}\cdot3\right]\cdot\dfrac{128}{81}\)
\(=\dfrac{16}{9}=\left(\dfrac{4}{3}\right)^2\)
1. Tìm x biết:
a) 15 – ( 4 – x) = 6 ;
b) - 30 + ( 25 – x) = - 1 ;
c) x – ( 12 – 25) = -8 ;
d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9
2. Tìm số nguyên x biết:
a) x – 5 = - 1 ;
b) x + 30 = - 4;
c) x – ( - 24) = 3 ;
d) 22 – ( - x ) = 12;
e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2 ;
f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24
3. Tìm x biết:
a) 461 + (x - 45) = 387
b) 11 - (-53+ x ) = 97
c) - ( x + 84) + 213 = -16
1. Tìm x biết:
a) 15 – ( 4 – x) = 6
4-x=15-6
4-x=9
x=4-9
x=-5
b) - 30 + ( 25 – x) = - 1
25-x=-1-(-30)
25-x=29
x=25-29
x=-4
c) x – ( 12 – 25) = -8
x+13=-8
x=-8-13
x=-21
d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9
(x-29)-(-21)=-9
(x-29)=-9-21
x-29=-30
x=-30+29
x=-1
2. Tìm số nguyên x biết:
a) x – 5 = - 1
x=-1+5
x=4
b) x + 30 = - 4
x=-4-30
x=-34
c) x – ( - 24) = 3
x+24=3
x=3-24
x=-21
d) 22 – ( - x ) = 12
22+x=12
x=12-22
x=-10
e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2
x+5+x-9=x+2
x+x-x=2-5+9
x=6
f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24
27-x+15+x=x-24
-x+x+x=-24-27-15
x=-66
3. Tìm x biết:
a) 461 + (x - 45) = 387
x-45=387-461
x-45=-74
x=-74+45
x=-29
b) 11 - (-53+ x ) = 97
-53+x=11-97
-53+x=-86
x=-86-(-53)
x=-33
c) - ( x + 84) + 213 = -16
-(x+84)=-16-213
-(x+84)=-229
x+84=229
x=229-84
x=145
CÁC BẠN GIÚP MIK CÂU NÀO CX ĐC HẾT, GIẢI MIK TICK NHÉ
Bài 1: a. 1 ngày 6 giờ = ....... giờ
1/6 ngày = ....... giờ
b. 25 dm2 50 cm2 = ........ cm2
15 km2 342 m2 = .......... m2
Bài 2:
a. { 36 + 54 } x 7 + 7 x 9 +7
b. 3/4 x 3/9 + 3/4 x 2/3
c. 85 x 72 + 84 x 27 + 84
bài 1
a)1 ngày 6 giờ= 30 giờ
1/6 ngày= 4 giờ
b) 25dm250cm2=150cm2
15km2342m2=15000342m2
bài 2
a) (36+54)x7+7x9+7=90x7+63+7=630+70=500
b)3/4 x 3/9 + 3/4 x 2/3=3/4x1/3+3/4x2/3 =3/4x(1/3+2/3)=3/4x1=3/4
c) 85x72+84x27+84=85x72+84x(27+1)=6120+84x28=6120+2352=8472
Bài 1:
a, 1 ngày 6 giờ = 30 giờ.
1/6 ngày = 4 giờ.
b, 25 dm2 50m cm2 = 2550 cm2
15 km2 342 m2 = 15 000 342 m2.
Bài 2: Chịu.