Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sky Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 21:48

a: Vì góc ABC>góc ACB

nên AC>AB

=>HC>HB

b: Xét ΔABC có

BE là đường cao

AD là đường cao

BE cắt AD tại H

Do đó: H là trực tâm

=>C,H,F thẳng hàng

c: Gọi Mlà trung điểm của BC và lấy N sao cho M là trug điểm của AN

Xét tứgiác ABNC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: AC=BN

Xét ΔACN có AC+CN>AN

=>AC+AB>2AM

=>AC+AB>2AD

Thư Viện Trắc Nghiệm
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 10:32

`a vdots m,b vdots m`

`=>a+b vdots m`

Mà `a+b+c vdots m`

`=>a+b+c-(a+b) vdots m`

`=>a+b+c-a-b vdots m`

`=>(a-a)+(b-b)+c vdots m`

`=>0+0+c vdots m`

`=>c vdots m(forall a,b,c in Z)`

Sayaka
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:03

\(4,VT=-a+b+c-a+b-c+a-b-c=-a+b-c=-\left(a-b+c\right)=VP\\ 5,M=-a+b-b-c+a+c-a=-a\\ M>0\Rightarrow-a>0\Rightarrow a< 0\)

Trần Võ Lam Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 10:38

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: AB=12cm nên AI=6cm

=>CI=8cm

d: Xét ΔCAB có CH/CA=CK/CB

nên HK//AB

Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
ha Le ha
17 tháng 8 2017 lúc 9:22

Gọi số dư khi chia a và b cho c là m.

Theo đề bài ta có:

a : c = d (dư m) => a = d.c + m

b : c = e (dư m) => b = e.c + m

=> a - b = (d.c + m) - (e.c + m)

= d.c + m - e.c - m

= (d.c - e.c) + (m - m)

= c. (d.e) chia hết cho c

Vậy a - b chia hết cho c (đpcm)

Lê Tuyết
Xem chi tiết
tuyett tuyet
15 tháng 10 2017 lúc 21:31

Đặt a : c = d dư r

b : c = e dư r

===> ec+r = b ; dc+r = a

====> a-b = dc+r - ec - r = dc - ec = c(d-e) chia hết cho c

Hoàng Trần Minh Hy
Xem chi tiết
Mới vô
15 tháng 8 2017 lúc 19:58

Cho a và b khi chia cho c đều có số dư là r\(\left(r\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=mc+r;b=nc+r\left(m,n\in N\right)\\ \left(a-b\right)=\left(mc+r-nc-r\right)=\left(mc+nc\right)=c\left(m+n\right)⋮c\)

Vậy ...

Thanh Nhã
Xem chi tiết
nguyễn thu phượng
Xem chi tiết
linh ngoc
12 tháng 7 2018 lúc 9:02

b1

Các số tự nhiên chia hết cho 3 có số dư là n;n+1;n+2

Nếu \(n⋮3\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\)

Nếu \(n+1⋮3\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\)

Nếu \(n+2⋮3\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\left(n+5\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2+3\right)\)

Mà \(3⋮3\)\(\Rightarrow n+2+3⋮3\)  \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2+3\right)⋮3\)

Hay \(n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+5\right)⋮3\forall n\in N\)