Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:33

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

chouhuongnoi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
24 tháng 3 2023 lúc 23:54

tóm tắt

P=100N

h=8m

________

a)F=?

b)F'=55N

H=?

giải 

a)vì sử dụng ròng rọc động nên

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)

b)công để kéo vật lên cao 8m là

 Aci=P.h=100.8=800(J)

vì sử dụng ròng rọc động nên

s=h.2=8.2=16(m)

công để kéo vật khi có ma sát là

Atp=F'.s=55.16=880(J)

hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)

Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tâm
9 tháng 4 2020 lúc 13:57

Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:

A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.

Khách vãng lai đã xóa
:)))
9 tháng 4 2020 lúc 16:48

Trl :

=> Đáp án : B

#hoc_tot#

:>>>

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi xuan
Xem chi tiết
Đỗ Năng Hiếu
12 tháng 4 2020 lúc 9:27

bn xem những thí nghiệm khổng lồ ak

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi xuan
12 tháng 4 2020 lúc 16:34

:V

? thi nghiem ko lo

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 5:26

Tóm tắt:

\(P=100N\)

\(h=5m\)

=========

a) \(F_{kms}=?N\)

\(s=?m\)

b) \(F_{cms}=55N\)

\(H=?\%\)

\(F_{ms}=?N\)

a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)

\(s=2h=2.5=10m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=100.5=500J\)

Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)

Lam Tư Truy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 3 2022 lúc 20:19

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và và thiệt 2 lần về đương đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.12=24m\end{matrix}\right.\)

Lam Tư Truy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 20:31

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P\Rightarrow P=2F=2\cdot100=200N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot12=6m\end{matrix}\right.\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 3 2022 lúc 20:31

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}->P=2F=100.2=200N\\s=2h=2.12=24m\end{matrix}\right.\)

heo lợn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 5 2021 lúc 10:21

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)

 

 

heo lợn
4 tháng 5 2021 lúc 10:18

 

 

thị kim cúc lê
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 8:27

D

anime khắc nguyệt
1 tháng 4 2022 lúc 8:28

D

ka nekk
1 tháng 4 2022 lúc 8:28

d