Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:05

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

CH//BD

DO đó: BHCD là hình bình hành

Câu b và c sai đề rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:04

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

CH//BD

DO đó: BHCD là hình bình hành

Câu b và c sai đề rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
dương minh tuấn
31 tháng 10 2016 lúc 22:00

1)
H là trực tâm của tam giác ABC => BH vuông góc với AC
Mà DC lạ vuông góc với AC(gt)
=> BH song song DC (1)
H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB
Mà DB lạ vuông góc với AB(gt)
=> CH song song DB (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác BHCD có CH song song với DB; BH song song với CD
=> BHCD là hình bình hành.

2) BHCD là hình bình hành nên đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> M cũng là trung điểm của HD
mà O là trung điểm của AD
=> OM là đường trung bình tam giác ADH
=> OM = 1/2AH (dpcm)
3) và OM//AH
mà AH vuông góc BC
=> OM vuông góc với BC
gọi I là giao điểm của AM và OH
do AH//OM (cùng vuông góc BC)
=> tam giác IAH đồng dạng IMO
=> IA/IM = AH/OM = 2OM/OM = 2
=> điểm I thuộc trung tuyến AM và cách A một khoảng như trọng tâm G
=> I trùng G
vậy H,G,O thẳng hàng

Bình luận (0)
Bobovàkisskhácnhau Ởđiểm...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 19:43

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

DO đó: BHCD là hình bình hành

Bình luận (0)
phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 3 2022 lúc 21:30

a) -△ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-40^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-\widehat{MBC}-\widehat{MCB}=180^0-50^0-50^0=80^0\)

b) \(AB=AC\) \(\Rightarrow\)A thuộc đg trung trực của BC. (1)

 \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=50^0\)\(\Rightarrow\)△BMC cân tại M\(\Rightarrow BM=CM\)\(\Rightarrow\)M thuộc đg trung trực BC (2)

-Từ (1), (2) suy ra AM là đg trung trực của BC.

Bình luận (0)
Vinh Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Home Sherlock
22 tháng 12 2016 lúc 16:36

trực tâm ở cạnh nào hay góc nào bạn?

có trực tâm chính xác sẽ làm dễ hơn

Bình luận (2)
Hoàng Phương Anh
16 tháng 2 2017 lúc 22:56

Bạn xem lại đề xem có nhầm không nhé! Vì:

Nếu BHCD hbh thì CD//HB (1)

Mặt khác: A,C,D thẳng hàng mà AC\(\perp\)BH => CD\(\perp\)HB (2)

Từ (1) và (2) => Mâu thuẫn

Bạn có thể tham khảo bài này tại địa chỉ này:

Sách: nâng cao & phát triển toán 7 - tập 2, phần hình học, trang 65, bài 182

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Phong
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Dennis
11 tháng 1 2017 lúc 21:30

Bạn tự vẽ hình nhé!

À mà mình chỉ giải cho bạn câu 1 và 2 thôi câu 3 mình đang suy nghĩ hình rối quá

1) Gọi AD và BE lần lượt là hai đường cao của \(\Delta\) ABC .

Theo đề hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H hay H là trực tâm của \(\Delta\) ABC

=> CH là đường cao thứ 3 của \(\Delta\) ABC

=> CH \(\perp\) AB (1)

mà BD \(\perp\) AB (gt) => CH//BD

Có BH \(\perp\) AC (BE là đường cao)

CD \(\perp\) AC

=> BH//CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác BHCD là hình bình hành

2) Có BHCD là hình bình hành nên 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm của HD hay HM = DM

Có O là trung điểm của AD hay OA = OD

Xét \(\Delta\) AHD có:

HM = DM

OA = OD

=> OM là đường trung bình của \(\Delta\) AHD

=> OM = \(\frac{1}{2}\) AH hay AH = 2 OM

XONG !!ok

Bình luận (0)