Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Thy Vân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 4 2017 lúc 12:58

\(\Delta ABC=\Delta DEF\)

nên AB = DE = 4cm;

BC = EF = 6cm;

AC = DF = 5cm

Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)

Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)

Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 13:01

Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )



Ánh girl xinh
2 tháng 11 2017 lúc 7:54

vì tam giác ABC = tam giác DEF

Nên AB = DE= 4cm

BC= EF = 6 cm

AC= DF = 5 cm

lúc đó:chu vi tam giác ABC= tam giác DEF= 4+5+6=15(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác DEF=15cm

ma ru ko
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 3 2020 lúc 21:47

Hình vẽ

Giải bài 13 trang 112 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vì ΔABC = ΔDEF nên suy ra:

AB = DE = 4cm

BC = EF = 6cm

DF = AC = 5cm

Chu vi tam giác ABC bằng:

AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)

Chu vi tam giác DEF bằng:

DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)

Vậy...

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 3 2018 lúc 22:20

Bài 2 :

A B D C M K F

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có :

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AM:chung\)

\(BM=DM\) (M là trung điểm của BD)

=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Từ \(\Delta ABM=\Delta ADM\) (cmt - câu a) suy ra :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AM\perp BD\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ADM\))

AK :Chung

=> \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABK}+\widehat{FBK}=180^{^O}\\\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (do \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

Nên : \(180^o-\widehat{ABK}=180^o-\widehat{ADK}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta BFK,\Delta DCK\) có :

\(BF=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\left(cmt\right)\)

\(BK=DK\) (\(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\))

=> \(\Delta BFK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

=> FK = DK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của FD

=> F, D, K thẳng hàng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 8:37

\(DE=5cm;DH=6cm;EH=8cm\)

Ngọc Hải Khuất
5 tháng 11 2017 lúc 21:11

Vì tam giác ABC = tam giác DEH

=> AB=De

Huyền Anh Lê
29 tháng 9 2018 lúc 16:43

Tam giác ABC = Tam giác DEH (gt)

=> AB = DE (2 cạnh tương ứng) mà AB = 5 (cm) => DE = 5 (cm)

AC = DH (2 cạnh tương ứng) mà AC = 6 (cm) => DH = 6 (cm)

SDEH = 19

DE + DH + EH = 19

5 + 9 + EH = 19

EH = 19 - 9 - 5

EH = 5 (cm)

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
hami
19 tháng 12 2021 lúc 8:11
  

Xét ΔABC=ΔDEFcó:

AB=DE=5cm

BC=EF=7cm

DF=AC=6cm

- Chu vi của tam giác ABC là:

AB+BC+AC=5+7+6=18(cm)

- Chu vi của tam giác DEF là:

DE+EF+DE=5+7+6=18(cm)

Vậy +)Chu vi của tam giác ABC là 18 cm

+) Chu vi của tam giác DEF là 18 cm

Kakuya Soutori
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Lysr
28 tháng 11 2021 lúc 15:38

a) Các cạnh còn lại của mỗi tam giác:

-Tam giác ABC: cạnh AC=6cm

-Tam giác DEF:cạnh DE=7cm,cạnh EF=5cm

b)Chu vi của mỗi tam giác đều bằng:18cm

Đỗ Đức Hà
28 tháng 11 2021 lúc 15:38

 

a)Δ A B C = Δ D E F c ó :

A B = D E = 5 c m

B C = E F = 7 c m

D F = A C = 6 c m

b)- Chu vi của tam giác A B C là:

A B + B C + A C = 5 + 7 + 6 = 18 ( c m )

- Chu vi của tam giác D E F là:

D E + E F + D E = 5 + 7 + 6 = 18 ( c m )

nguyen thi vang
28 tháng 11 2021 lúc 15:41

Vì ΔABC = ΔDEF (gt)

=> AC = DF = 6cm

Chu vi ΔABC là: AB + BC + AC = 5 + 7 + 6 = 18(cm)

Lại có: ΔABC = ΔDEF(gt)

=> chu vi ΔABC = chu vi ΔDEF = 18cm

Vậy chu vi ΔABC : 18cm

chu vi ΔDEF: 18cm

A.Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2019 lúc 21:17

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

1, a) Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC : \(\frac{AB}{AC}=\frac{6}{15}\)

b) Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC . : \(\frac{AB}{AC}=\frac{6}{18}=\frac{1}{3}\)

2, ΔMNP ~ ΔABC thì : \(\frac{MN}{AB}=\frac{NP}{BC}=\frac{MP}{AC}\)

3, Tìm tam giác đồng dạng có độ dài ba cạnh dưới đây:

A. 4 cm; 5 cm; 6 cm và 4 cm; 5 cm; 7 cm. B. 2 cm; 3 cm; 4 cm và 2 cm ; 5cm ; 4 cm.

C. 6 cm; 5 cm; 7 cm và 6 cm; 5 cm; 8 cm. D. 3 cm; 4 cm; 5cm và 6 cm;8 cm; 10 cm.

4, a) Cho ΔABC có AB=3 cm, AC= 6 cm. Đường phân giác trong của ❏BAC cắt cạnh BC tại E. Biết BD= 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng EC ❓

Bạn ơi D ở đâu vậy ?

b) Cho ΔABCΔABC có AB = 6 cm, AC= 8 cm. Đường phân giác trong của ❏BAC cắt cạnh BC tại D. Biết CD= 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng DB ❓

Xét \(\Delta ABC\) có AD là phân giác

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\Rightarrow BD=\frac{AB.CD}{AC}=3cm\)

5. a) Cho ΔDEF∼ΔABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Tìm tỉ số SDÈFvà SABC

\(\frac{S_{\Delta DEF}}{S_{\Delta ABC}}=k^2=2^2=4\)

b) Cho ΔDEF∼ΔABC theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{1}{2}\). Tìm tỉ số SDEF và SABC

\(\frac{S_{\Delta DEF}}{S_{\Delta ABC}}=k^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

6. Cho ΔABC..Lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm trên cạnh AB và AC sao cho AD/AB=AE/AC Kết luận nào sai

A. ΔADE∼ΔABC B. DE//BC

C. AE/AD=AC/AB D. ΔADE=ΔABC

7, Nếu hai tam giác ABC và DEF có góc A= góc D, góc C= góc E thì:

A.ΔABC∼ΔDEF B. ΔABC∼ΔEDF

C. ΔABC∼ΔDFE D.ΔABC∼ΔFED