Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 17:11

Với các số thực không âm a; b ta luôn có BĐT sau:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) (bình phương 2 vế được \(2\sqrt{ab}\ge0\) luôn đúng)

Áp dụng:

a. 

\(A\ge\sqrt{x-4+5-x}=1\)

\(\Rightarrow A_{min}=1\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(A\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-4+5-x\right)}=\sqrt{2}\) (Bunhiacopxki)

\(A_{max}=\sqrt{2}\) khi \(x-4=5-x\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

b.

\(B\ge\sqrt{3-2x+3x+4}=\sqrt{x+7}=\sqrt{\dfrac{1}{3}\left(3x+4\right)+\dfrac{17}{3}}\ge\sqrt{\dfrac{17}{3}}=\dfrac{\sqrt{51}}{3}\)

\(B_{min}=\dfrac{\sqrt{51}}{3}\) khi \(x=-\dfrac{4}{3}\)

\(B=\sqrt{3-2x}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}.\sqrt{2x+\dfrac{8}{3}}\le\sqrt{\left(1+\dfrac{3}{2}\right)\left(3-2x+2x+\dfrac{8}{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{510}}{6}\)

\(B_{max}=\dfrac{\sqrt{510}}{6}\) khi \(x=\dfrac{11}{30}\)

Edogawa Conan
30 tháng 6 2021 lúc 17:11

a)Ta có:A=\(\sqrt{x-4}+\sqrt{5-x}\)

        =>A2=\(x-4+2\sqrt{\left(x-4\right)\left(5-x\right)}+5-x\)

        =>A2= 1+\(2\sqrt{\left(x-4\right)\left(5-x\right)}\ge1\)

        =>A\(\ge\)1

Dấu '=' xảy ra <=> x=4 hoặc x=5

Vậy,Min A=1 <=>x=4 hoặc x=5

Còn câu b tương tự nhé

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:06

Bài 1: 

Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)

\(=4x^2-2x^2+1\)

\(=2x^2+1\)

Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 20:27

√(x² + 2x + 5) = √[(x + 1)² + 4] ≥ 2. 
√(2x² + 4x + 3) = √[2(x + 1)² + 1] ≥ 1. 
=> √(x² + 2x + 5) + √(2x² + 4x + 3) ≥ 3. 
___Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = - 1. 
Vậy biểu thức đã cho có giá trị nhỏ nhất là 3

ai tích mình mình sẽ tích lại

Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 21:06

Bằng biến đổi tương đương, ta chứng minh được BĐT : \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\)

Biểu diễn : \(A=\sqrt{2}\left(\sqrt{x^2-x+\frac{5}{2}}+\sqrt{x^2-3x+7}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\frac{3}{2}-x\right)^2+\left(\sqrt{\frac{19}{4}}\right)^2}\right)\ge\sqrt{2}.\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-x\right)^2+\left(\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}\right)^2}=\sqrt{16+3\sqrt{19}}\)=> Min A = \(\sqrt{16+3\sqrt{19}}\)

Dấu "=" bạn tự xét nhé!

vovanninh
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 14:17

Đặt \(\sqrt{x^2+4}=a\ge2\)

\(\Rightarrow x^2=a^2-4\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\left(a^2-4\right)+3}{a+2}=\dfrac{2a^2-5}{a+2}=2a-4+\dfrac{3}{a+2}\)

\(A=\dfrac{3\left(a+2\right)}{16}+\dfrac{3}{a+2}+\dfrac{29}{16}a-\dfrac{35}{8}\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(a+2\right)}{16\left(a+2\right)}}+\dfrac{29}{16}.2-\dfrac{35}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(A_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(a=2\Rightarrow x=0\)

Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 16:21

\(x^2-2x+5=\left(x^2-2x+1\right)+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{x^2-2x+5}\ge\sqrt{4}=2\)

\(minP=2\Leftrightarrow x=1\)

Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:41

\(x=\sqrt{\dfrac{2\sqrt{3}+2-6\sqrt{3}}{2\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}+2\right)}}=\sqrt{\dfrac{2-4\sqrt{3}}{2\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}+2\right)}}\) ko tồn tại vì 2-4căn 3<0

Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
23 tháng 5 2016 lúc 19:46

\(p=\sqrt{\left(\sqrt{2}x-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{9}{2}}+\sqrt{\left(\sqrt{2}x-\frac{3}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{19}{2}}\ge\sqrt{\left(\frac{3}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}x+\sqrt{2}x-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{3+\sqrt{19}}{\sqrt{2}}\right)^2}=\sqrt{2+\frac{\left(3+\sqrt{19}\right)}{2}^2}\)

Ngô Văn Tuyên
24 tháng 5 2016 lúc 10:56

bạn Nguyễn Hải Đăng ơi đó là công thức gì vậy? cho mình xin cái công thức tổng quát với mình chưa hiểu lắm

Bùi Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyệt
4 tháng 2 2019 lúc 9:19

\(M=\frac{\sqrt{2x-5}-3}{\sqrt{2x-5}+1}=\frac{\sqrt{2x-5}+1-4}{\sqrt{2x-5}+1}=1-\frac{4}{\sqrt{2x-5}+1}\ge1-\frac{4}{1}\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{2x-5}=0\)

\(\Rightarrow2x-5=0\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy...

Pham Van Hung
4 tháng 2 2019 lúc 9:26

\(M=\frac{\sqrt{2x-5}-3}{1+\sqrt{2x-5}}=1-\frac{4}{1+\sqrt{2x-5}}\)

\(1+\sqrt{2x-5}\ge1\left(\forall x\right)\Rightarrow\frac{4}{1+\sqrt{2x-5}}\le4\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{1+\sqrt{2x-5}}\ge-4\forall x\Rightarrow M=1-\frac{4}{1+\sqrt{2x-5}}\ge-3\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\sqrt{2x-5}=0\Leftrightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy GTNN của M là -3 khi x = 2,5

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 19:52

Lời giải:
a.

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x^3}-1)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}(2\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}+\frac{2(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}{x+\sqrt{x}+1}-(2\sqrt{x}+1)+2(\sqrt{x}+1)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =x-\sqrt{x}+1\)

b.

$A=x-\sqrt{x}+1=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}$

$=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow A_{\min}=\frac{3}{4}$

Giá trị này đạt tại $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$