Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
blabla
Xem chi tiết
friknob
huu thinh
Xem chi tiết
Hồ_Maii
5 tháng 12 2021 lúc 20:00

Lỗi r bn

S - Sakura Vietnam
5 tháng 12 2021 lúc 20:01

?

Le Dat
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quốc Hưng
8 tháng 10 2021 lúc 20:29

Ngọn nến đang cháy

htfziang
8 tháng 10 2021 lúc 20:30

Ngọn nến đang cháy nhé

Bóng đèn điện ko phải vì chưa chắc nó đang bật

mặt trăng ko phải vì nó hắt ánh sáng từ Mặt trời chứ ko phải nó tự phát sáng

Ngọn nến chưa chắc đang cháy

Seokjin Kim
propro3334545
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:26

\(A=2+\dfrac{1}{\left|x^2+1\right|+2}\le\dfrac{5}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bacdau)
19 tháng 1 2022 lúc 13:13

undefined

a) Ta có : \(\widehat{AEQ}=\widehat{EAF}=\widehat{AFQ}=90\)

➜ AEQF là hình chữ nhật ( DHNB hình chữ nhật )

b) Vì ABCD là hình vuông ➝ \(\widehat{ABD}=45\) ↔ \(\widehat{EBQ}=45\)

Mà ΔEBQ vuông tại E

➜ ΔEBQ vuông cân tại E

➝ EB = EQ

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}FQ=AE\\AE+EB=AB\end{matrix}\right.\)

➞ QE + QF = AB

d) Ta có : AB = DC ( ABCD là hình vuông )

⇔ \(\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}AB=BM\)

Xét tam giác DOC có : K, N là trung điểm OD , OC

=> KN = \(\dfrac{1}{2}DC\) , KN // DC

Mà \(\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}AB=BM\) , DC // BM

=> KN = BM , KN // BM

=> KNBM là hình bình hành ( BDNB hình bình hành )

e)  Ta có : KN ⊥ BC ( KN // AB // FH , FH ⊥ BC )

Lại có : AC ⊥ BD ( ABCD là hình vuông )

↔ CN ⊥ BD

Xét tam giác BCK có : CN ⊥ BD ; KN ⊥ BC

→ N là trực tâm Δ BCK 

→  BN ⊥ KC

Mà BN // MK ( MBNK là hình bình hành )

→ MK ⊥ KC

➢ ĐPCM

zero
20 tháng 1 2022 lúc 14:26

lỗi r

châu _ fa
20 tháng 1 2022 lúc 14:27

lỗi rồi kìa

ph@m tLJấn tLJ
20 tháng 1 2022 lúc 14:27

lỗi

Julian VietNam
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:13

a: Xét tứ giác ABCN có

M là trung điểm chung của AC và BN

=>ABCN là hình bình hành

=>AB=CN=AC

=>ΔCAN cân tại C

b: Xét ΔDBN có

DM là trung tuyến

DC=2/3*DM

=>C là trọng tâm

c: Xét ΔNAD có

NC là trung tuyến

NC=AD/2

=>ΔNAD vuông tại N