Nêu cấu tạo, chức năng các thành phần cấu trúc của tế bào nhân thực.
quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực,cho biết a)các thành phần trong cấu tạo tế bào? b)chức năng của thành phần đó c)chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.
Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.
c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.
Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.
Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ
tham khảo
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
a. Hãy nêu các thành phần chính của cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
b. Hãy nêu các chức năng của các thành phần đó
Nêu cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật theo mẫu bảng 8.1
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào. Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu trúc tế bào?
Tế bào trong cơ thể bao gồm các thành phần cấu trúc và chức năng được trình bày trong bảng sau:
Các thành phần cấu trúc | Cấu trúc | Chức năng |
1. Màng sinh chất | - Dày khoảng \(70-120\text{Å }\) \(1\text{Å}=10^{-7}mm\) | - Bảo vệ và ngăn cách các tế bào. |
2.Tế bào chất và các bào quan: | - Gồm 2 lớp: ngoại chất và nội chất. | Thực hiện mọi hoạt động sống của tế bào |
a) Ti thể | - Thể hình sợi, hạt, que | Tham gia quá trình hô hấp của tế bào →tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. |
3. Nhân | - Hình cầu, ở trung tâm tế bào | - Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
|
Tế bào học là một lĩnh vực khá rộng lớn. Những phần mà teenager (có lẽ em nên gọi là chị teenager) vừa nêu trên chỉ là một phần nhỏ trong cấu tạo tế bào.
Tế bào học theo em có thể chia thành 2 phần (em chỉ có thể phân chia theo trí nhớ hạn hẹp của mình, mong các bác thông cam cho những sai sót):
Phần i: Các thành phần hóa học
Phần ii: Cấu tạo và chức năng của tế bào
Những phần mà teenager nêu trên mới chỉ thuộc phần các thành phần hóa học của tế bào. Tuy nhiên, theo Mèo thì không nên đề cập và phân chia một cách quá rõ ràng giữa protein, enzyme và vitamin. Đây là 3 mảng kiến thức có liên quan chặt chẽ tới nhau: enzyme là chất xúc tác có bản chất là protein, và vitamine thì lại chính là thành phần coenzyme. Những phần này đề cập trong Tế bào học là hơi sâu và có phần lạc.
Một mảng quan trong nữa trong thành phần cấu tạo TB là phần cấu tạo và các chức năng của tế bào. Bao gồm những phần sau:
- Sơ lược về các thành phần cấu trúc TB (TB nhân sơ, TB nhân chuẩn, Vi khuẩn cổ)
- Cấu tạo tế bào (màng sinh chất, tế bào chất, lưới nội chất, ty thể, lạp thể, nhâ tế bào và các bào quan khác)
- Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở Tế bào (hô hấp tế bào và quang hợp)
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V
Câu 1. Tế bào là gì?
Câu 2. Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào?
Câu 3. Nêu sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Câu 4. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào động vật và tế thực vật?
Câu 5. Tế bào lớn lên như thế nào?
Câu 6. Tế bào sinh sản như thế nào?
Câu 7. Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào?
Mk mún giúp lắm nhưng mà mk lười đánh máy quá
Câu 1:
- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.
- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.
Câu 2:
- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:
+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.
+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất
+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào:
+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền
+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)
Câu 3:
*Tế bào nhân sơ:
- Có ở tế bào vi khuẩn.
- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.
- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
- Không có khung xương định hình tế bào.
*Tế bào nhân thực:
- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
- Kích thước lớn hơn.
- Có khung xương định hình tế bào.
Câu 4:
*Giống nhau :
- Đều là tế bào nhân thực .
- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.
- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
*Khác nhau:
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
- Dị dưỡng | - Tự dưỡng |
- Hình dạng không nhất định | - Hình dạng ổn định |
- Thường có khả năng chuyển động | - Rất ít khi có khả năng chuyển động |
- Không có lục lạp | - Có tế bào lục lạp |
- Không có không bào | - Có không bào lớn |
- Chất dự trữ là glycogen | - Dự trữ bằng hạt tinh bột |
- Không có thành xenlulozơ | - Có màng thành xenlulozơ |
- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa | - Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn |
Câu 5:
- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.
- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.
nêu cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần của tế bào ?
cấu tạo của tế bào:
- màng sinh chất
- chất tế bào:
+ ti thể
+ Ribôxôm, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
+ trung thể
- nhân:
+ nhiễm sắc thể
+ nhân con
- chức năng chính của tế bào: thực hiện trao đổi chất, năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Tham khảo
Cấu tạo của tế bào :
-Màng sinh chất
-Chất tế bào :
+Ti thể
+Ribôxôm, lưới nội chất ,bộ máy Gôngi
+Trung thể
-Nhân :
+Nhiễm sắc thể
+Nhân con
*Chức năng chính của tế bào :thực hiện trao đổi chất, năng lượng ,cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Nêu chức năng,cấu tạo,thành phần của tế bào nhân sơ
Giúp mình với
Cấu tạo:
- So với tế bào nhân thực, thì tế bào vi khuẩn có kích thước 1- 5mm, bằng 1/10 tế bào nhân thực, tức S/V lớn " Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường, sinh sản một cách nhanh chóng.
- Không có các bào quan có màng bao bọc.
1. Lông roi, vỏ nhầy, thành tế bào, MSC
- Cấu tạo: bản chất là protein .
- Chức năng lông:
+ Như thụ thể: tiếp nhận các virut.
+ Tiếp hợp: trao đổi plasmit giữa các tế bào nhân sơ.
+ Bám vào bề mặt tế bào: Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.
- Chức năng Roi giúp VK di chuyển.
Vỏ nhầy: (Ở một số VK)- Cấu tạo: Có bản chất là polysaccarit.
- Chức năng: + Giúp vi khuẩn tăng sức tự vệ hay bám dính vào các bề mặt, gây bệnh…
+ Cung cấp dinh dưỡng khi gặp điều kiện bất lợi.
- Cấu tạo: peptidoglican
- Chức năng:
+ Giữ cho vi khuẩn có hình dạng ổn định.
+ Bảo vệ, duy trì áp suất nội bào.
+ Dựa vào cấu tạo thành tế bào chia vi khuẩn ra làm hai loại → đề xuất các biện pháp chữa bệnh.
Đặc điểm | Gram | |
G+ | G- | |
Thành tế bào | Dày, nhiều lớp | Mỏng, ít lớp |
Acit teichoic | Có | Không |
Lớp lipopolysaccarit | Không | Có |
Mẫn cảm với lysozym | Có | Ít |
Bắt màu thuốc nhuộm Gram | Tím | Đỏ |
- Cấu tạo: Từ lớp kép photpholipit có 2 đầu kị nước quay vào nhau và các protein.
- Chức năng: + Bảo vệ tế bào, kiểm soát sự vận chuyển các chất ra vào tế bào.
+ Mang nhiều enzym tham gia tổng hợp ATP, lipit.
+ Tham gia phân bào.
Tế bào chấtCó*Bào tương: Là một dạng chất keo bán lỏng, chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau.
*Các hạt:
- Riboxom: cấu tạo từ protein, rARN và không có màng bao bọc. Là nơi tổng hợp nên các loại protein của tế bào. Riboxom của vi khuẩn (30S+ 50S) nhỏ hơn riboxom của tế bào nhân thực (40S+ 60S).
- Các hạt dự trữ: Giọt mỡ (Lipit) và tinh bột.
*Mesoxom: - Cấu trúc: Chủ yếu có ở Gram dương, do MSC xâm nhập, đâm sâu vào tế bào chất. - Chức năng: + Gắn với ADN và có chức năng trong quá trình sao chép ADN và quá trình phân bào.
+ Quang hợp hoặc hô hấp ở một số vi khuẩn quang hợp hoặc có hoạt tính hô hấp cao.
|
- Không có hệ thống nội màng → không có các bào quan có màng bao bọc; khung tế bào;
Vùng nhânTế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính :màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông .
Hoàn thành bảng cấu trúc và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ theo mẫu sau:
Thành phần | Cấu trúc | Chức năng |
Thành tế bào | - Có độ dày từ 10 nm đến 20 nm. - Được cấu tạo từ peptidoglycan. - Dựa vào cấu tạo của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 nhóm gồm vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr-). | - Có tác dụng giữ ổn định hình dạng và bảo vệ tế bào. - Ảnh hưởng đến mức độ mẫn cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh. |
Màng tế bào | - Được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là lớp kép phospholipid và protein. | - Trao đổi chất có chọn lọc - Là nơi diễn ra các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế bào. |
Tế bào chất | - Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân. - Thành phần chính của tế bào chất là bào tương – dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau. - Không có hệ thống nội màng, khung xương tế bào, các bào quan có màng bao bọc chỉ có các hạt dự trữ (đường, lipid) và nhiều ribosome. | - Là nơi diễn ra các phản ứng hóa sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào. |
Vùng nhân | - Không được bao bọc bởi các lớp màng nhân. - Thường chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng, mạch kép. | - Mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn. |
Một số thành phần khác | - Lông: ngắn, có số lượng nhiều. - Roi: dài, thường có 1 hoặc một vài roi. | - Lông giúp các vi khuẩn tăng khả năng bám dính bề mặt. - Roi giúp tế bào di chuyển. |