Vẽ hình giúp mình nữa ạ! Mình cảm ơn
Giúp em với ạ vẽ hình nữa làm mình câu a) cũng được ạ em cảm ơn nhìu ::)>>33
a.
Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)
b.
Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)
Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)
Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)
Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)
Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn!(vẽ hình)
GIÚP MÌNH NHANH ĐẦY ĐỦ VẼ HÌNH MÌNH CẢM ƠN Ạ
Giải:
a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
+) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(30^o< 150^o\right)\)
⇒Oy nằm giữa Ox và Oz
\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\)
\(30^o+y\widehat{O}z=150^o\)
\(y\widehat{O}z=150^o-30^o\)
\(y\widehat{O}z=120^o\)
b) Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}z\)
\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)
c) Vì Om là tia đối của Oy
\(\Rightarrow y\widehat{O}m=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)
\(30^o+y\widehat{O}m=180^o\)
\(y\widehat{O}m=180^o-30^o\)
\(y\widehat{O}m=150^o\)
Vì On là tia đối của Ox
\(\Rightarrow x\widehat{O}n=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}m+m\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)
\(150^o+m\widehat{O}n=180^o\)
\(m\widehat{O}n=180^o-150^o\)
\(m\widehat{O}n=30^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}n=180^o\) (2 góc kề bù)
\(150^o+z\widehat{O}n=180^o\)
\(z\widehat{O}n=180^o-150^o\)
\(z\widehat{O}n=30^o\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\)
\(30^o+30^o=z\widehat{O}m\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}m=60^o\)
Vì +) \(z\widehat{O}n+n\widehat{O}m=z\widehat{O}m\)
+) \(z\widehat{O}n=n\widehat{O}m=60^o\)
⇒On là tia p/g của \(z\widehat{O}m\)
Chúc bạn học tốt!
các bạn giúp mình giải với ạ, ko cần vẽ hình đâu ạ, mình cảm ơn
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)
Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao
nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)
vẽ giúp mình hình này (phải có 3 hình) trên giấy 4 ô li ạ. kể giúp mình thông số luôn. mình cảm ơn ạ, cần gấp.
Giải và vẽ hình câu 37 giúp mình với ạ..Mình cảm ơn
Không ai vẽ hình khi làm bài mặt cầu Oxyz đâu bạn, chỉ cần đại số hóa nó là được.
Gọi I là tâm mặt cầu, do mặt cầu tiếp xúc (Q) tại H nên \(IH\perp\left(Q\right)\)
\(\Rightarrow\) Đường thẳng IH nhận vtpt của (Q) là 1 vtcp
\(\Rightarrow\) IH nhận (1;1;-1) là 1 vtcp
Phương trình IH: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-1+t\\z=-t\end{matrix}\right.\)
I vừa thuộc IH vừa thuộc (P) nên là giao điểm của IH và (P)
\(\Rightarrow\) Tọa độ I thỏa mãn:
\(2\left(1+t\right)+\left(-1+t\right)+\left(-t\right)-3=0\)
\(\Rightarrow t=1\Rightarrow I\left(2;0;-1\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{IH}=\left(-1;-1;1\right)\Rightarrow R=IH=\sqrt{3}\)
Phương trình (S):
\(\left(x-2\right)^2+y^2+\left(z+1\right)^2=3\)
vẽ giúp mình hình và câu c,b với ạ, mình cảm ơn
Vẽ hình giúp mình với nhé cảm ơn nhiều ạ
6:
a: Xét tứ giác BHCD có
M là trung điểm chung của BC và HD
nên BHCD là hình bình hành
b: BHCD là hình bình hành
=>BH//CD và CH//BD
BH//CD
BH vuông góc AC
Do đó: CD vuông góc AC
=>ΔCAD vuông tại C
CH//BD
CH vuông góc AB
Do đó: BD vuông góc BA
=>ΔABD vuông tại B
c: Xét tứ giác ABDC có
\(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=90^0+90^0=180^0\)
=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD
=>ABDC nội tiếp (I)
=>IA=IB=IC=ID
giúp mình trả lời với vẽ hình đc k ạ, hicc mình cảm ơn nhiều😢
a: Xét ΔBAK và ΔBDK có
BA=BD
\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)
BK chung
Do đó: ΔBAK=ΔBDK
b: Ta có: ΔBAK=ΔBDK
nên KA=KD
mà BA=BD
nên BK là đường trung trực của AD
a)Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BDK\) có:
AB=BD
\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)
BK chung
=> \(\Delta BAK\) = \(\Delta BDK\) (c-g-c)
b)Gọi O là giao điểm của AD và BK
Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) có :
BO chung
\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)
AB=DB
=> \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) (c-g-c)
=> AO=BO (1) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)
Có : \(\widehat{AOB}+\widehat{DOB}=180^o\) mà \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)
=> \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2)
Từ (1)(2) => BK là đường trung trực cùa AD
giải, trình bày rõ ràng đầy đủ và vẽ hình giúp mình với ạ mình cảm ơn
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)