Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Việt Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 7 2023 lúc 22:47

\(x^2⋮6\Rightarrow x^2\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;\sqrt[]{2};\sqrt[]{3};\sqrt[]{6}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1\right\}\left(x\in N\right)\)

\(\Rightarrow\forall x\inℕ,x^2⋮6\Rightarrow x⋮6\) là mệnh đề sai

 

Đấy là dạng toán nâng cao trong thi hsg các cấp. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn dẫn giải dạng này bằng đẳng thức đồng dư em nhé.

vì \(x\in\) N nên \(x\) chia 6 sẽ có số dư lần lượt là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

th1: \(x\equiv\) 0 (mod 6) ⇒ \(x^2\) \(\equiv\) 0 (mod 6) \(\Rightarrow\) \(x^2\) ⋮ 6 (thỏa mãn)

th2: \(x\equiv\) 1 (mod 6) ⇒ \(x^2\) \(\equiv\) 12 (mod 6)  ⇒ 1 ⋮ 6 (loại)

th3 \(x\equiv\) 2 (mod 6) ⇒ \(x^2\) \(\equiv\) 22 (mod 6) ⇒ 4 ⋮ 6 (loai)

th4 \(x\equiv\) 3 (mod 6) ⇒ \(x^2\) \(\equiv\) 32 (mod 6) ⇒ 9 ⋮ 6 ⇒  3 ⋮ 6  (loại)

th5 \(x\equiv4\) (mod 6) ⇒ \(x^2\) \(\equiv\) 42 (mod 6) ⇒ 16 ⋮ 6 ⇒ 4 ⋮ 6 (loại)

th6 \(x\) \(\equiv\) 5 (mod 6) ⇒ \(x^2\) \(\equiv\) 52 (mod 6) ⇒ 25 ⋮ 6 ⇒ 1 ⋮ 6 (loại)

Từ những lập luận trên ta có:

Khi \(x^2\) \(⋮\) 6 và \(x\in\) N  thì \(x\) \(\equiv\) 0 (mod 6) hay \(x⋮\) 6 (đpcm)

Vậy mệnh đề ∀ \(x\in\) N, \(x^2\)⋮ 6 ⇒ \(x\) ⋮ 6 là đúng 

when the imposter is sus
20 tháng 7 2023 lúc 9:02

\(x^2⋮6\) ⇒ \(x^2\in\left\{0;36;144;324;...\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{0;6;12;18;...\right\}\) ⇒ \(x⋮6\)

Vậy mệnh đề trên là mệnh đề đúng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:13

a)

+) Mệnh đề R: “Nếu ABC là tam giác đều thì nó có hai góc bằng \({60^o}\)” có dạng \(P \Rightarrow Q\), với

P: “ABC là tam giác đều” và Q: “Tam giác ABC có hai góc bằng \({60^o}\)”

Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó \(P \Rightarrow Q\) đúng hay R đúng.

+) Mệnh đề T: “Nếu \(a = 2\) thì \({a^2} - 4 = 0\)” có dạng \(P \Rightarrow Q\), với:

P: “\(a = 2\)” và Q: “\({a^2} - 4 = 0\)”.

Ta thấy khi P đúng thì Q cũng đúng. Do đó \(P \Rightarrow Q\) đúng hay T đúng.

b) Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) của hai mệnh đề trên là:

“Nếu ABC có hai góc bằng \({60^o}\) thì nó là tam giác đều”, đúng.

“Nếu \({a^2} - 4 = 0\) thì \(a = 2\)” sai (vì thiếu nghiệm \(a =  - 2\)).

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 8:46

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Đặng Phúc
Xem chi tiết

dài  vvvvvvvvvvvvv

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:12

a)

(1) “Nếu ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân” là mệnh đề đúng.

(2) “Nếu 2a – 4 >0 thì a > 2” là mệnh đề đúng.

b) Trong mệnh đề (1) “Nếu ABC là tam giác đều thì  là tam giác cân

P: “ABC là tam giác đều”

Q: “ABC là tam giác cân”

Trong mệnh đề (2) “Nếu 2a – 4 > 0 thì a > 2

P: “2a – 4 > 0”

Q: “a > 2”

Chú ý

Từ “” trong mênh đề (1) được hiểu là “ABC”. Do đó khi chỉ ra mệnh đề Q, ta dùng “ABC” thay cho “nó” để mệnh đề được rõ nghĩa.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2018 lúc 11:17

Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.

Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:45

P: “tam giác ABC vuông tại A”

Q: “tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

+) Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\) là “Nếu tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)thì tam giác ABC vuông tại A”

+) Từ định lí Pytago, ta có:

Tam giác ABC vuông tại A thì \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)

Và: Tam giác ABC có \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) thì vuông tại A.

Do vậy, hai mệnh đề “\(P \Rightarrow Q\)” và “\(Q \Rightarrow P\)” đều đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 9:37

“Nếu 2 < 3 thì -4 < -6”. Mệnh đề sai

công khang
Xem chi tiết
GAMING DARK TẠ
Xem chi tiết