soạn bài 1 tôi và các bạn
hãy soạn bài bức Tranh cua em gái tôi
hộ minh với các bạn
Tham khảo
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi (chi tiết)
Soạn bài trong sách TÀI LIỆU HỌC TẬP NGỮ VĂN HẢI DƯƠNG
Các bạn soạn giúp tôi bài : Từ ngữ địa phương
Mọi người đừng nhầm lẫn bài này trong sgk ngữ văn
Soạn bài trong sách TÀI LIỆU HỌC TẬP NGỮ VĂN HẢI DƯƠNG
Các bạn soạn giúp tôi bài : Từ ngữ địa phương
Mọi người đừng nhầm lẫn bài này trong sgk ngữ văn
Bài 25 : Sgk toán 6 tập 2 trang 16 :
Viết tất cả các phân số bằng 15/39 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số .
HÃY GIÚP TÔI LÀM NHÉ ! CÔ GIÁO LỆ AN BẮT CHÚNG TÔI SOẠN VÀ LÀM TRƯỚC BÀI RÚT GỌN PHÂN SỐ CÙNG PHẦN LUYỆN TẬP VÀ BÀI TẬP ! LÀM ƠN GIÚP TÔI RỒI TÔI TRẢ ƠN 1 CÁI TICK !
Các con chụp vở soạn bài "Mẹ tôi"
Văn bản: Mẹ tôi * Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu → vô cùng: Lí do viết thư.
- Đoạn 2: tiếp → thương yêu đó: Hình ảnh người mẹ trong tâm trạng của người cha.
- Đoạn 3: còn lại: Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
Câu 1 (trang 11 ngữ văn 7 tập 1)
Nhan đề tác phẩm là Mẹ tôi gợi cho chúng ta hướng tiếp cận khác về tác phẩm
- Tác giả không trực tiếp trình bày những suy nghĩ của con về mẹ mà thể hiện dưới hình thức bức thư của bố viết cho con khi con phạm lỗi
→ Điều này tạo nên tác động tâm lý, một hiệu quả thẩm mĩ lớn lao
Câu 2 (trang 11 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện kể về việc En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ… nhỡ thốt ra một lời nói thiếu lễ độ”
- Người bố khi phát hiện ra điều đó ông đã hết sức buồn bã và tức giận, điều này thể hiện qua:
+ Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố
+ Bố không thể nén cơn tức giận đối với con
+ Thà bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ
+ Bố không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được
Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Người mẹ En-ri-cô hiện lên qua lời kể của người bố:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi để trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn
+ Người mẹ có thể ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
⇒ Người mẹ En-ri-cô nhân hậu, hết lòng vì con, thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng vì con
Câu 4 (Trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố, vì:
a, Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
c, Thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
d, Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
Ngoài ra, còn vì En-ri-cô hối hận, xấu hổ trước lỗi lầm của mình
Câu 5 (Trang 12 skg ngữ văn 7 tập 1)
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Luyện tập
Bài 1 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lựa chọn một đoạn tùy thích để học thuộc
Bài 2 (trang 12 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Hôm đó trời nắng dịu, gió nhẹ nhàng trên những tán lá. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt vời nếu tôi không có bài kiểm tra toán tệ hại tới vậy. Lỗi là ở tôi đã không chịu ôn bài. Bây giờ tôi buồn và lo lắng vô cùng nếu phải đối diện với mẹ. Ngày hôm đó khi ba mẹ ra khỏi nhà, tôi liền ngồi ngay vào bàn máy tình chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi vì tôi cứ đinh ninh mình đã được điểm tốt hôm trước, cô sẽ không kiểm tra, thế mà… cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút.
Đứng trước cửa tôi bỗng nảy ra lời nói dối mẹ. Khi gặp mẹ, tôi lí nhí chào mẹ rồi rơm rớm nước mắt, đưa cho mẹ bài kiểm tra bị điểm kém “con đau tay nên viết không kịp”. Sau ngày hôm đó dường như mẹ tôi buồn rầu hơn, nấu cơm hay dọn dẹp nhà cửa đều không tập trung. Tôi đành phải thú nhận lỗi của mình bằng một lá thư để trong túi xách của mẹ. Cuối cùng thì mẹ cũng tha lỗi cho tôi, tôi nhận ra rằng, khi biết nhận lỗi và sửa sai, thứ bạn nhận lại còn nhiều hơn những gì đã đánh mất.
bài mẹ tôi đây k mik nha
mấy bạn ơi giúp mik vs có bạn nào soạn văn xong bài BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI chưa
giúp mik hết bài mik cho 9 tick
lớp 6 à
rất tiếc tôi lớp 9
hok tốt nhé
nếu cần bạn có thể lên mạng soạn
Câu 1 :
Tóm tắt:
Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái.
Câu 2 :
a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.
b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic.
Câu 3 :
a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm.
c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em.
Câu 4 :
Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em.
Câu 5 :
Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.
Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:
a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.
- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái
- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái
b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:
- Mặc cảm về bản thân thua kém em
- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái
- Cảm thấy ghen tị với em
c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”
- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên
- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.
- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.
Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”
- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.
- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái
=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.
Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Nhân vật người em trong truyện:
+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh
+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh
+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai
+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng
=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.
LUYỆN TẬPBài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.
Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:
- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.
- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.
các bạn ơi giúp mk soạn văn bài " Mùa xuân của tôi" sách vnen với, mk mơn nhìu
mai mk học rồi
1/ -Hình ảnh: mưa riêu riêu, gió lành lạnh
-Âm thanh: có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng tiếng trống chèo, có những câu hát huê tình
Các chi tiết đó đã giúp cho mùa xuân Hà Hội - Bắc Việt hiện ra với những nét riêng biệt về thời tiết và khí hậu.
Đó còn là không khí của mùa xuân nồng ấm trong khung cảnh gia đình, đầm ấm đoàn tụ với bàn thờ tố tiên, đèn nến, hương trầm và tình cảm gia đình đcầm âm yêu thương, trên kính dưới nhường
2/ -Mưa xuân làm con người phát điên, ngồi yên không chịu được
-Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc loài nai. Như mầm non cây cối trồi ra thành những chiếc lá li ti
-Tim người dường như trẻ ra
-Như những con vật nằm trốn rét thấy nắng ấm bò ra nhảy nho1ty kiếm ăn
-Người thèm khát được yêu thương
Em đồng cảm với tác giả khi cảm nhận về mùa xuân
3/ Nỗi niềm nhớ thương da diết về quê hương, gia đình, mong thống nhất đất nước, những tình cảm ấy thể hiện qua nỗi nhớ thiên nhiên, phố xá, và cuộc sống hàng ngày của Hà Nội.
Không chắc đâu nhé!!^^
Văn bản gợi cho chúng ta thấy sự quan sát tinh tế của tác giả trong mùa xuân Bắc Việt cùng với sự yêu thiên nhiên, cảnh sắc con người với tình yêu tha thiết, nỗi nhớ và niềm tự hào của mùa xuân Bắc Việt gợi lên trong lòng người đọc nói nhắc nhở, yêu thương của quê hương, đất nước để từ đó thất tỉnh với mọi người ý thức sống, sự nâng niu, trân trọng, những điều bình dị của cuộc sống thanh bình.
Mik chỉ có thể giúp bạn cái này thui, còn cái kia thì mik đọc nhưng mà chưa hiểu lắm!
Từ từ rồi mik tra lời sau nha! Xin lỗi!
Mai Phương aNH Linh Phương... các bạn giúp mk làm zới
tôi chỉ muốn đem lại tiếng cười cho mn vì đa số còn 1 tuần nữa là thi tôi chỉ muốn các bạn sao khi hỏi bài và học bài xong thấy đc những bức ảnh hài và đem lại tiếng cười cho các bạn các bạn cứ nghỉ đi tôi ko rảnh gì mà đặc tên nick là thánh múa florentino cả nếu các bạn ko cần sự chân thành này của tôi thì thôi ko sao bye mn
mn cứ nói gì thì nói tôi dẽ lắng nghe
nhưng ko đc nói chuyện thô tục bậy bạ
Ai đã soạn bài Thêm trạng ngữ (tiếp theo) và Luyện tập lập luận chứng minh thì giúp mik soạn với nha, ngắn gọn và đầy đủ nhất có thể nha.
Mong các bạn help mik!
Em tham khảo nhé:
Thêm trạng ngữ (Tiếp theo):
I. Công dụng của trạng ngữ1. Trạng ngữ trong câu
a. – Vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng
- Thường thường vào khoảng đó
- Sáng
- ở trên trời
- trên giàn hoa lí
- chỉ độ tám chín giờ sáng trên nền trời trong
b. về mùa đông
* Trạng ngữ không có mặt thì câu vẫn có thể hiểu được tuy nhiên ta không nên bỏ trạng ngữ vì nó giúp nội dung, các điều nêu trong câu được đầy đủ chính xác hơn. Thêm vào đó nhờ trạng ngữ mà câu văn được kết nối giúp cho đoạn văn mạch lạc hơn
2. Trong môt bài văn nghị luận luận cứ phải được sắp xếp theo trình tự nhất định trong khi thực hiện trình tự lập luận ấy trạng ngữ có vai trò tạo sự liên kết rành mạch rõ ý cho bài văn
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng1. Câu in đậm là trạng ngữ chỉ mục đích đứng cuối câu bị tách thành câu riêng biệt
2. Việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh ý , biểu thị cảm xúc tự hào tin tưởng tự hào về tương lai của tiếng Việt
Luyện tập lập luận chứng minh:
Chuẩn bị ở nhàĐề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Vấn đề cần chứng minh : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả – một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
- Cách lập luận : đưa ra lí lẽ và dẫn chứng.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài : Câu tục ngữ thể hiện một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta – Lòng biết ơn.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ : Về nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen : ý tự lời hay.
+ Nghĩa bóng (luận điểm chính) : Mọi giá trị vật chất tinh thần mà ta đang có đều từ thành quả lao động của người khác. Cần phải ghi nhớ biết ơn.
Lí lẽ và dẫn chứng :
- Đạo lí tốt đẹp đó tồn tại trong dân tộc ta từ xưa đến nay :
+ Các lễ hội (hội Thánh Gióng, giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, lễ Tết, …)
+ Tục lệ truyền thống về lòng biết ơn : tục thờ cúng tổ tiên, ông bà…
+ Các bảo tàng lịch sử ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, môn học lịch sử trong nền giáo dục vẫn được duy trì, các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng …
- Phê phán, đáng trách những người không góp phần giữ gìn đạo lí đẹp ấy.
c. Kết bài :
Cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp trong xã hội.
3. Viết bài
Mở bài : Nước Việt ta với hơn 4000 năm lịch sử dựng nước, giữ nước đã lưu giữ và sống theo hàng ngàn đạo lí nhân sinh. Trong số đó không thể không kể đến đạo lí về lòng biết ơn – một đạo lí sống đẹp đẽ được truyền lại qua nhiều câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
Kết bài : Đạo lí về lòng biết ơn đã trở thành một cách sống đẹp, một nếp sống đẹp mang đậm bản sắc dân tộc. Mỗi chúng ta, những con người Việt Nam đều có quyền tự hào và trách nhiệm phát huy truyền thống ấy.
Thực hành trên lớpbạn lên web loigiaihay.com nha xong rùi vào phần soạn văn lớp 7 ý nó có lời giải cho bạn lun nhưng nhớ chỉ tham khảo thui nhé
(8GP) LISTENING PRACTICE - IELTS SPEAKING MOCK TEST, SEASON 1, 2023
Link sự kiện chính và thể lệ: https://forms.gle/XFAJt1FqjPbdsr5C7
Mình đã soạn 1 bài để giúp các bạn luyện khả năng nghe đây! Các bạn hãy truy cập link dưới đây để nghe, và thử sức khả năng nghe những từ vựng Tiếng Anh của mình nhé! Nếu các bạn làm xuất sắc bài này, các bạn sẽ nhận được tối đa 8GP đó.
----------------------------------------
Audio link: https://clipchamp.com/watch/mzCV8frWIZV. You should use a note to write down your answer when listening, and copy the answers to this sheet at the end of the audio. You should hear the recording ONCE only, other attempts are just for checking the answers.
Write NO MORE THAN TWO WORDS:
Welcome to this introductory lecture on the Celts. Who were the Celts? The Celts were an Indo-European group, that is, related linguistically to the Greeks, the Germanic (1)________, certain Italic groups and peoples of the Indian subcontinent. They arose in central Europe at the beginning of the first millennium B.C. and were an iron using and horse rearing peoples. By the end of the first millennium B.C. their (2)_________ had spread up and down the Danube and Rhine, taking in Gaul, Ireland and Britain, across central Europe, into northern Italy and northern Spain. Their roaming across Europe led some of the Celtic (3)________ to sack Rome in 390 B.C. creating a fear of the (4)________ that was to haunt Romans for hundreds of years to come.
The Celts are defined archaeologically by the type-sites of Hallstatt and La Tene, the former being taken to relate to an earlier phase of cultural (5)__________. Hallstatt, an ancient salt mining area, was excavated from (6)__________ by the Viennese Academy of Sciences and provided the first classification of the prehistoric Celts. In 1858, the (7)_______ of Lake Neuchatel in Switzerland sunk to a low level, revealing a large prehistoric settlement with a huge number of surviving (8)_________. The nearby town of La Tene gave its name to the second phase of Celtic cultural development. However, please note that these phases overlap through time, and are (9)_________ according to geographical area. Let’s look at each of these, taking the Hallstatt first.
Hallstatt culture is characterized in 4 stages. A & B were during the late Bronze Age, from about 1200 to 700 BC; C was in the Early Iron Age, from about 700-600 BC; D was from about 600 to 475 BC. The Hallstatt culture spanned central Europe, with its (10)_______ in the area around Hallstatt in Central Austria. There were two distinct cultural (11)______ – the eastern and the western. At the start of the period, long distance trade was already well established in copper and tin – the basic requirements for manufacture of bronze. From about 700 BC, trade in iron also became (12)_________. The Hallstatt area also already controlled the trade in salt, crucial when there were few (13)_________ to preserve food. Control of these two crucial trade goods—iron and salt—provided the (14)______ for the accumulation of wealth and influence. From 800 BC, some burials of rich people can be identified, in central Europe, with grave goods such as (15)_________ and iron swords.
Hallstatt C saw the construction of fortified hilltop (16)_________ to the North of the Alps. These had burial mounds holding very high quality goods, such as vehicles and expensive imported treasures. By the time of the Hallstatt D period, these increasingly extravagant burial mounds were clustered around a few major hill (17)______ to the southwest of the region. This suggests a development and a concentration of wealth and social power, possibly based on the development of Massilia (present-day Marseilles) as a Greek trading port. The expansion of luxury (18)_______ brought greater opportunities for profit and helped to create an increasingly (19)__________ society, with the development of a wealthy nobility. Over the period from 1846 to 1863, a thousand graves were found at Hallstatt, with an astonishing range of (20)__________, including clothing and salt mining equipment as well as weapons, jewelery, pottery and imported bronze vessels in the “chieftains’” graves.
The La Tene era was the time of Celtic expansion and migration and the time of formation of the (21)______, The La Tene culture is named after the site in Switzerland where it was first discovered. The La Tene people were those known to the Romans as Gaids. Originally found in an area from Eastern France to Bohemia, the La Tene culture (22)_______ rapidly from about 400 BC. The La Tene Celts settled in Spain in 450 BC, in Northern Italy in 400 BC, invaded Rome in 390 BC, invaded Greece in 279 BC, invaded Galatia (in modern Turkey) in 270 BC. By 200 BC, they (23)__________ the lands that are now Britain, the Netherlands, Brittany, Belgium, Germany and Switzerland.
There is much debate over how much of the (24)_________ into Britain was achieved through invasion and settlement and how much was the expression of cultural transfer that (25)_______ trade and reflected the commonality of kinship and language of many tribes. There is little evidence for actual migration of La Tene people into Britain. Nevertheless, it (26)________ that the La Tene culture was more militarily than the Hallstatt one. The La Tene (27)________ across Europe hold iron weapons – swords and spearheads – and wooden shields, as well as everyday items such as razors, yokes, cauldrons and (28)________.
1. people
2. cultural
3. tribe
4. northern barbarians
5. development
6.1876 onwards
7. waters
8.
9. overlaps
10. centre/center
11. zones
12.
13. other means
14. basis
15. wheeled wagons
16. settlements
17. forts
18. trade
19.
20. artefacts
21. myths
22. spread
23. occupied
24. expansion
25. accompanied
26. does appear
27. grave
28. jewelry
(E ko chắc e làm đúng hết những câu không bỏ trống ạ)
Các bạn nộp bài trên hoc24 đấy nhé...