1/ -Hình ảnh: mưa riêu riêu, gió lành lạnh
-Âm thanh: có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng tiếng trống chèo, có những câu hát huê tình
Các chi tiết đó đã giúp cho mùa xuân Hà Hội - Bắc Việt hiện ra với những nét riêng biệt về thời tiết và khí hậu.
Đó còn là không khí của mùa xuân nồng ấm trong khung cảnh gia đình, đầm ấm đoàn tụ với bàn thờ tố tiên, đèn nến, hương trầm và tình cảm gia đình đcầm âm yêu thương, trên kính dưới nhường
2/ -Mưa xuân làm con người phát điên, ngồi yên không chịu được
-Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc loài nai. Như mầm non cây cối trồi ra thành những chiếc lá li ti
-Tim người dường như trẻ ra
-Như những con vật nằm trốn rét thấy nắng ấm bò ra nhảy nho1ty kiếm ăn
-Người thèm khát được yêu thương
Em đồng cảm với tác giả khi cảm nhận về mùa xuân
3/ Nỗi niềm nhớ thương da diết về quê hương, gia đình, mong thống nhất đất nước, những tình cảm ấy thể hiện qua nỗi nhớ thiên nhiên, phố xá, và cuộc sống hàng ngày của Hà Nội.
Không chắc đâu nhé!!^^
Văn bản gợi cho chúng ta thấy sự quan sát tinh tế của tác giả trong mùa xuân Bắc Việt cùng với sự yêu thiên nhiên, cảnh sắc con người với tình yêu tha thiết, nỗi nhớ và niềm tự hào của mùa xuân Bắc Việt gợi lên trong lòng người đọc nói nhắc nhở, yêu thương của quê hương, đất nước để từ đó thất tỉnh với mọi người ý thức sống, sự nâng niu, trân trọng, những điều bình dị của cuộc sống thanh bình.
Mik chỉ có thể giúp bạn cái này thui, còn cái kia thì mik đọc nhưng mà chưa hiểu lắm!
Từ từ rồi mik tra lời sau nha! Xin lỗi!
Mai Phương aNH Linh Phương... các bạn giúp mk làm zới
Đọc đoạn trích từ " Mùa xuân của tôi" đến " mở hội liên hoan"
(1) Cảnh sắc không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của " người con xa xứ" có những nét rất riêng, đó là gì?
(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống kì diệu của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân ko? Vì sao?
(3) Nhớ về mùa xuân , Vũ Bằng ko chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến ko khí gia đình đón Tết : " nhang trầm, đèn nến,... làm cho lòng anh ấm lạ lùng ". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?
Các bạn giúp mk với nha!
Liệt kê những biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong văn bản"Mùa xuân của tôi" và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình cảm của con người với mùa xuân.
Biện pháp nghệ thuật:
- Từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp:
+ chuộng...
+ ...
- Hình ảnh liên tưởng sóng đôi:
+ non nước ...
+ ...
- Điệp ngữ:
+ đừng thương ...
+ ...
→ Tình cảm của con người với mùa xuân ................................
Thảo Phương Linh Phương Nguyễn Phương Thảo Lê Nguyên Hạo Hồng Hạnh
Các bạn của hoc24 ơi, giúp mk zới, sáng mai học rồi
Hãy hoàn chỉnh nghệ thuật tiêu biểu của văn bản"mùa xuân của tôi" theo gợi ý sau
- Sử dụng từ..........
- Giộng điệu ............
- Hình ảnh.................
- Biện pháp tu từ.............
Văn bản"mùa xuân của tôi" gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?
Thảo Phương Linh Phương Natalie Lê Phan Ngọc Cẩm Tú Nguyễn Đức Huy Cửu vĩ linh hồ Kurama....... Help me!
Hoàng Thị Ngọc Anh trong hoc24 có mục soạn văn đầy đủ hết mà
Link soạn đây /ly-thuyet/huong-dan-soan-bai-mua-xuan-cua-toi.1419/
- Bài văn cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội.
- Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả. + Tác giả viết bài này khi đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mị ngụy, sống xa quê hương, xa Hà Nội. + Tâm trạng nhớ thương da diết của người con sống ở phương Nam nhớ về đất bắc. Câu 2. - Bài văn này chỉ là một phần của tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng rét ngọt” (tiêu đề của bài do người biên soạn đặt) tuy vậy vẫn có bố cục hoàn chỉnh – ta có thể chia làm ba phần như sau: + Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): say mê mùa xuân là một điều tất yếu tự nhiên. + Phần 2 (tiếp đến “mở hội liên hoan”): không khí và cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội. + Phần 3 (còn lại): mùa xuân sau rằm tháng giêng. - Ba phần trên đây kết với nhau khá chặt chẽ, theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả. Câu 3. a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội. - Cảnh sắc của đất trời. + Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước. + Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào. + Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. - Cảnh xuân tron người. + Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên. + Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường. + Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan. = > Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam. Sức sống của thiên nhiên, sức sống của con người khi mùa xuân đến. - Sức sống của thiên nhiên: máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối nằm im không chịu được trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti, những con vật nằm thu hình một nơi nay bò ra để nhảy nhót kiếm ăn… - Sức sống của con người: nhựa sống trong người căn lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương. - Tình cảm của tác giả: mở của đi ra ngoài thấy thú giang hồ êm ái như nhung, lòng mình say sưa một cái gì đó. = > Mùa xuân trong mắt Vũ Bằng là mùa xuân trẻ trung, mùa xuân của thương yêu đằm thắm. Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu. - Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân. - Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân. Câu 4. a. Không khí và cảnh sắc thiên nhiên say ngày rằm tháng giêng. Tất cả đều thay đổi, chuyển biến từ bầu trời mặt đất, không khí cho đến sắc màu, từ cảnh sắc thiên nhiên cho đến sinh hoạt con người . - Cảnh sắc thiên nhiên. + Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong. + Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác. + Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn. + Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng. - Không khí sinh hoạt. + Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết. + Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống. + Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật. = > Không khí sinh hoạt đã trở về nhịp sống êm đềm thường nhật nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó. Ngòi bút tác giả. - Đoạn văn này đã bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế nhạy cảm của tác giả, một ngòi bút tài hoa đằm thắm sâu lắng. - Tác giả là người am hiểu rất kĩ càng những phong tục tập quán của đời sống tâm hồn người Việt; đồng thời là người rất yêu thiên nhiên trân trọng sự sống, của thiên nhiên mới viết lên được những câu văn lung linh và truyền cảm đến như thế. - Ngôn ngữ linh hoạt có hồn, luôn luôn vận động, so sánh chuẩn xác giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt . Câu 5. Dựa vào phần đã phân tích ở trên, em có thể viết về cảm nhận của mình trên cơ sở những ý sau đây: - Mùa xuân xây mộng ước mơ - Mùa xuân tràn đầy sức sống - Mùa xuân đằm thắm yêu thương - Mùa xuân đoàn tụ sum vầy - Mùa xuân đậm đà bản sắc dân tộc.