Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
17 tháng 2 2022 lúc 17:18

....................................................................                ai bt                    đc

Khách vãng lai đã xóa
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
17 tháng 2 2022 lúc 17:25

lỗi nha bạn !

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Phong
17 tháng 2 2022 lúc 17:27

Cảm Ơn Nha

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
20 tháng 2 2022 lúc 11:49

Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật nêu trong chủ ngữ ; do tính từ hoặc cụm tính từ , động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

Nguyễn Lê Việt An
14 tháng 3 2022 lúc 9:44

Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật nêu trong chủ ngữ ; do tính từ hoặc cụm tính từ , động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

Linh Vũ
Xem chi tiết
Rhider
19 tháng 2 2022 lúc 10:29

Danh từ

Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 10:30

Danh từ: nhà vua

Cụm danh từ: người anh hùng nhé

Nguyễn acc 2
19 tháng 2 2022 lúc 10:30

Chủ ngữ trong câu:  Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý. Do từ ngữ nào tạo thành?

danh từ

Cụm danh từ

lê thị như ý
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 9:42

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Kirito
28 tháng 5 2021 lúc 9:44

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lạc lạc
19 tháng 2 2022 lúc 21:30

❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ  ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành

 

ka nekk
20 tháng 2 2022 lúc 9:59

❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ  ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành nhé e

Nguyễn Lê Việt An
14 tháng 3 2022 lúc 9:44

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ  ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:19

Tham khảo

- Những thành tựu văn hoá vào thời kì nhà Nguyễn được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới là:

+ Quần thể Cố đô Huế.

+ Nhã nhạc cung đình.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2018 lúc 7:22

Chọn đáp án: A

Giải thích: Năm 1980, Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.

Nguyễn Vinh Hiển
Xem chi tiết
_NamesAreNotImportant_
13 tháng 2 2022 lúc 9:27

Tham khảo:

Lãn Ông là một người không màng danh lợi được thể hiện qua chi tiết: Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.

 

Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Câu thơ cuối bài:

"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Bài làm:

Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
13 tháng 2 2022 lúc 9:28

Tham khảo :

-Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.

-Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:

"Công danh trước mắt trôi như nước

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

Lương Gia Chi
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 12 2019 lúc 8:32

Kẻ hèn nhát là kẻ không dám nhận trách nhiệm với việc mình làm.

=> Cần phải có trách nhiệm, tự chịu trách nhiệm về những việc mình làm.

Vì bản thân là người điều khiển hành vi, suy nghĩ của chính mình nên phải có ý thức, tự chịu trách nhiệm.

Khi biết chịu trách nhiệm với chính mình thì sẽ có ý thức hơn với những hành vi của mình. 

Tự chịu trách nhiệm với mình tạo được lòng tin, uy tín cho người khác.

Khách vãng lai đã xóa