Chú ý cách trình bày và các phương thức biểu đạt ở mục 3.
Theo dõi: Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cung cấp thông tin gì cho bạn? Cách trình bày các đề mục có gì đáng chú ý?
- Nhan đề và hệ thống đề mục được sử dụng để làm rõ bố cục của văn bản, góp phần xác định, tóm tắt và làm nổi bật nội dung chính, giúp người đọc có cơ sở định hướng, tiếp nhận nội dung của văn bản.
- Các đề mục được in đậm và tách dòng, giúp cho người đọc dễ dàng theo dõi văn bản và hiểu được ý chính.
Trình bày chi tiết:
( Chú ý sử dụng công thức toán học để trình bày bài làm:)
Tính giá trị biểu thức dưới đây bằng cách thuận tiện:
3/4 + 2/5 +1/4 + 3/5
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)=1+1=2\)
Trình bày chi tiết:
( Chú ý sử dụng công thức toán học để trình bày bài làm:)
Tính giá trị biểu thức dưới đây bằng cách thuận tiện:
5/3×7/4 +5/3 ×5/4
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải
Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) tự sự | (a) bày tỏ cảm xúc |
(2) miêu tả | (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận |
(3) biểu cảm | (c) giới thiệu đặc điểm tính chất |
(4) nghị luận | (d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người |
(5) thuyết minh | (e) trình bày diễn biến sự việc |
(6) hành chính, công vụ | (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người |
(1) Tự sự → (e) trình bày diễn biến sự việc
(2) Miêu tả → (d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người
(3) Biểu cảm → (a) bày tỏ cảm xúc
(4) Nghị luận → (b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
(5) Thuyết minh → (c) giới thiệu đặc điểm, tính chất
(6) Hành chính, công vụ → (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải
Kiểu văn bản , phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) tự sự | (a) bày tỏ cảm xúc |
(2) miêu tả | (b) nêu ý kiến đánh giá bàn luận |
(3) biểu cảm | (c) giới thiệu đặc điểm tính chất |
(4) nghị luận | (d)tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người |
(5) thuyết minh | (e) trình bày diễn biến sự việc |
(6) hành chính, công vụ | (g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiễm giữa người và người |
1 - e
2 - c
3 - a
4 - b
5 - d
6 - g
Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột bên trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải.
Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) Tự sự | a) bày tỏ tình cảm, cảm xúc. |
(2) Miêu tả | b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. |
(3) Biểu cảm | c) giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. |
(4) Nghị luận | d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người. |
(5) Thuyết minh | e) trình bày diễn biễn sự việc. |
(6) Hành chính - công vụ | g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người. |
Mọi người giúp em tí nhé!
Mục IV. Nói và nghe (Tr 9/SGK) 1. Khi nói và nghe, em cần chú ý những gì? 2. Nêu các yêu cầu cần đạt ở lớp 11 của kĩ năng nói, kĩ năng nghe và kĩ năng nói nghe tương tác. 3. Kể ra một số lỗi HS hay mắc trong quá trình nói và nghe. Chỉ ra cách khắc phục. Sách cánh diều nha:)) Giúp đi làm ơn
a, Văn bản đề nghị viết nhằm mục đích trình bày nhu cầu chính đáng của bản thân về một việc gì đó muốn được giúp đỡ, xem xét
b, Giấy đề nghị cần chú ý:
- Nội dung: cần nêu rõ: Ai đề nghị, đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
- Hình thức: trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn
c, Một số tình huống trong sinh hoạt, học tập ở trường lớp cần đề nghị: đề nghị sửa lại bàn ghế bị hỏng, đề nghị tôt chức thảo luận kinh nghiệm học tập.
Dựa vào thông tin trong mục 3 và hình 2.3, hãy trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ (đối tượng, hình thức và khả năng thể hiện).
- Đối tượng: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
- Đặc điểm: Phương pháp này thể hiện được các đặc điểm về số lượng, chất lượng của các đối tượng và thường dùng để thể hiện trên bản đồ kinh tế - xã hội.
- Ý nghĩa: Trên bản đồ, người ta có thể sử dụng các loại biểu đồ khác nhau: biểu đồ cột, biểu đồ tròn,... biết được giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ.
Dựa vào các ý đã tìm trong hoạt động Viết ở Bài 3, viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Lưu ý:
- Chọn cách giới thiệu câu chuyện gây được chú ý và nếu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.
- Trình bày rõ các lí do yêu thích câu chuyện và đưa dẫn chứng minh hoạ.
- Các câu trong đoạn văn được viết liên tục, không xuống dòng.
Tham khảo
Câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” là một câu chuyện gây xúc động với tôi mỗi khi nhắc lại. Qua câu chuyện này, chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Hình ảnh người mẹ hết lòng bao dung, yêu thương đứa con trai đã in đậm trong tâm trí tôi. Tình mẹ vẫn luôn là tình cảm cao quý, thiêng liêng và đồng thời cũng là niềm cảm hứng cho văn học muôn đời. Câu chuyện đã gửi gắm đến mỗi chúng ta là con cái, hãy hiếu thảo và yêu thương bố mẹ mình nhiều hơn.
Tính giá trị biểu thức:
(Chú ý trình bày đầy đủ bài làm, dùng công thức toán học để tính)
2/3+4/5 ×5/6=
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)