Chú ý cử chỉ, hành động, lời nói của các nhân vật khi đi đưa tang.
Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
- Trong lần trượt tuyết thứ hai, nhân vật bắt đầu tính toán “đúng vào lúc chiếc xe lao nhanh nhất, tiếng gió gào rít ghê gớm nhất, tôi lại nói” và sau đó lại thể hiện giọng thờ ơ, lãnh đạm
- Lần thứ ba, anh ta cẩn thận “lấy chiếc khăn tay che miệng đi rồi khẽ hắng lên mấy tiếng”
⇒ Nhân vật “tôi” không đủ dũng khí thú nhận tình yêu đích thực của mình mà biến nó trở thành một trò đùa cợt, khiến hạnh phúc biến mất trong tầm tay.
Theo dõi: Chú ý cử chỉ, lời nói của nhân vật Mên.
- Cử chỉ, lời nói của nhân vật Mên rất ra dáng đàn anh, quyết định mọi hành động của hai anh em: chứ còn sao, phải kéo về chứ, để tao xem,...
Theo dõi: lời nói, cử chỉ, hành động của các nhân vật.
- Tôi đã thuộc khu vườn, có thể vừa nhắm mắt vừa đi mà không chạm vào vật gì.
- Bố thường hay đố tôi tìm ra bố
- Hai bố con trò chuyện giống như những người bạn
Đọc từng phần của văn bản”Bầy chim chìa vôi “, tìm hiểu các chi tiết về nhân vật Mon và Mên:
1. Nhân vật Mon:
- Lời nói:
- Cử chỉ, hành động:
- Tâm trạng: .
- Nhận xét tính cách nhân vật:
2. Nhân vật Mên:
- Lời nói:
- Cử chỉ, hành động:
- Tâm trạng: .
- Nhận xét tính cách nhân vật:
Câu 4 (trang 58, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý những chi tiết viết về hai nhân vật sau lần trượt tuyết đầu tiên để chỉ ra những hành động, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn đồng cảm với Na-đi-a nữa.
- Từ đó giải thích vì sao nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình.
Lời giải chi tiết:
- Những hành động, cử chỉ, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Hành động thờ ơ đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.
+ Những cử chỉ xa cách, đứng nhìn nàng từ xa và lời nói thì lãnh đạm, không còn sự nồng nhiệt, đắm say như xưa nữa.
- Nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình vì tuy anh bày ra trò đùa nhưng nó lại không mang đến kết quả tốt đẹp gì. Na-đi-a vẫn không biết ai là người nói câu nói ấy và anh vẫn chưa thật sự bày tỏ tấm lòng mình với nàng để rồi phải đi xa trong sự u sầu.
- Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật “tôi" cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Lần thứ hai, “tôi” thấy Na-đi-a tái nhợt mặt, toàn thân run run, nhưng anh không vòng tay giữ lấy nàng như lần đầu nữa.
+ Những lần sau, “tôi” không còn quan sát khuôn mặt sợ hãi của Na-đi-a, mà chỉ chú tâm đến tiếng gió và quá trình trượt tuyệt để nắm chắc thời gian nói ra câu đùa.
- Nhân vật “tôi” đã đánh mất khả năng đồng cảm sau những câu nói đùa. Và nhiều năm sau khi nhớ lại, nhân vật “tôi” đã đánh mất một tình yêu trong sáng.
(Đọc bài Dế Mèn phiêu lưu kí).Chú ý các chi tiết miêu tả hình dáng,cử chỉ,hành động của nhân vật Dế Mèn.
Những chi tiết miêu tả ngoại hình:
Một thanh niên Dế Mèn cường tráng:
+ Càng: Mẫm bóng
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: dài tận chấm đuôi một màu nâu bóng mỡ.
+ Đầu: tò, nổi từng tảng rất bướng…
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong.
- Những chi tiết miêu tả hành động:
+ Đạp phanh phách
+ Vũ lên phành phạch
+ Nhai ngoàm ngoạm
+ Trịnh trọng vuốt râu
+ Đi đứng oai vệ…rún rẩy (khoeo), rung…(râu)
+ Cà khịa (với hàng xóm)
+ Quát nạt (cào cào)
+ Đá ghẹo (gọng vó)
Tả lại nhân vật Kiều Phương ( Bức tranh của em gái tôi )
Gợi ý : + Hình dáng, hành động, tính cách, lời nói, cử chỉ.
Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá. Đôi mắt to, trón và long lanh như hai hòn bi ve toát lên vẻ thông minh, tinh nghịch của tuổi thơ. Mái tóc dài, óng ả được Phương thắt hai bím trông rất dể thương và dịu dàng. Phương rất thích cười, mỗi khi cười dôi môi chúm chím, đỏ như anh đào để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp. Làn da trắng hồng càng làm cho gương mắt trái xoan thêm phần xinh đẹp.
Nhà văn Tạ Duy Anh là một nhà văn có phong cách văn nhiều sáng tạo, mới lạ độc đáo vừa chân thành, giản dị vừa sâu sắc xúc động lòng người đọc.
Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" thể hiện tình cảm gia đình, tình cảm anh em thiêng liêng như chân với tay. Trong đó nhân vật Phương Kiều cô em gái trong truyện ngắn là người em vô cùng dễ thương, khiến cho nhiều người đọc xúc động.
Phương Kiều và anh trai mình thân thiết với nhau từ nhỏ. Tuy nhiên, cô bé thích vẽ tranh thường xuyên tô tô, vẽ vẽ khiến quần áo mặt mũi lấm lem như con mèo lười. Nên cô bé hay bị anh trai mình chọc ghẹo là con mèo. Nhưng cô không buồn vẫn kiên trì niềm đam mê của mình.
Rồi cũng có ngày tài năng của cô bé được người lớn phát hiện ra, nên cô được cha mẹ quan tâm, để ý hơn. Nhưng điều này lại làm cho anh trai cô bé ghen ghét đố kỵ với cô bé.
Tình cảm anh em vì thế mà có sự rạn nứt nhất định. Anh trai cô bé thường xuyên kiếm cớ để quát nạt cô bé, dù những việc cô bé làm chỉ là những việc nhỏ nhoi không đáng bị quát mắng thậm tệ tới như thế.
Cô bé Phương Kiều buồn lắm, nhiều hôm cô thấy anh trai ngồi bên cửa sổ mặt mơ màng suy nghĩ vẩn vơ một điều gì đó. Cô bé không biết anh lo lắng hay nghĩ ngợi điều gì, muốn hỏi anh trai mình nhưng lại sợ bị mắng nên thôi.
Rồi cô bé vẽ anh mình, vẽ khuôn mặt anh khi thẫn thờ bên bàn học nhìn ra cửa sổ. Cô bé vẽ anh bằng cả tình yêu sự cảm phục, sự kính nể của một người em dành cho người anh trai ruột thịt của mình.
Cô bé đã mang bức tranh đi thi cuộc thi hội họa nhí. Và đạt giải nhì- giải cao nhất trong cuộc thi vẽ tranh đó. Nó là điều khiến cả nhà cô vui mừng, nhưng lại khiến anh trai cô vừa vui mừng và ghen tỵ. Bởi anh trai lo lắng từ này sẽ không nổi tiếng, không tài giỏi bằng em thì sẽ không được cha mẹ, và em gái trân trọng, yêu mến nữa.
Tuy nhiên, người anh trai cuối cùng đã hiểu, thông qua bức tranh của cô bé Phương Kiều người anh đã thấy được tình yêu của em gái mình dành cho mình như thế nào và mọi hiểu lầm đã giải tỏa từ đây
Tác giả Tạ Duy anh đã hóa tâm hồn mình thành trẻ thơ để có thể thấu cảm và khắc họa tính cách trẻ thơ sâu sắc chân thực tới như vậy.
Bài làm
Trong các nhân vật mà em biết, em thích nhất là nhân vật Kiều Phương trong văn bản " Bức tranh của em gái tôi " của tác giả Tạ Duy Anh. Kiều Phương bị người anh trai gọi là " Mèo " vì khuôm mặt của Kiều Phương luôn lem nhem. Mèo là một cô bé nhỏ nhắn với hai bím tóc xinh xinh luôn được cột gọn. Dù khuôn mặt Mèo luôn lem nhem nhưng cô bé lại có tài năng vẽ được chú Tiến Lê - bạn của bố Mèo thẩm định. Anh trai của Mèo hay khinh thường em gái nhưng Mèo lại rất yêu quý anh trai mình nên cô bé mới vẽ anh trai trong cuộc thi vẽ. Khi biết được điều đó thì người anh trai rất xúc động. Kiều Phương là một cô bé hiền hậu, khéo tay. Em rất yêu quý nhân vật Kiều Phương.
# Chúc bạn học tốt #
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
e, Nững đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,.. chi phối lời nói các nhân vật như thế nào? (Chú ý cách xưng hô, cách nói năng và những điệu bộ, cử chỉ phụ trợ cho lời nói của các nhân vật.
e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt.
Gợi ý:
- Việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Người bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt bạt đã phải chịu những tổn thương gì?
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
Chú ý các từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan.
Tham khảo!
Từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan:
- Phan định chờ lúc đứa trẻ đầy tháng sẽ len tầng hai để thăm, nhưng tự nhiên cô tò mò muốn được trông thấy ngay cảnh sống trên ấy, và được nhìn đứa trẻ.
- Một lần, cô rụt rè đi lên lưng chừng cầu thang rồi lại phân vân trở xuống. Cứ lần khân thế mất mười phút.
- Phan nóng bừng mặt, xấu hổ.