e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ và những đặc điểm gì riêng biệt? Phân tích sự chi phối của những điều đó đến nội dung và cách thức nói trong lượt lời nói đầu tiên của Lão Hạc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội?
Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa.... Của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người trong đoạn trích sau:
"Bỗng dưng tất cả....... Ngài đến gần"
(Nguyễn Ái Quốc, Những trò lố hay là varen và Phan Bội Châu)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
"Bà lão láng giềng.... Băn khoăn"
(Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)
c. Lời nói và cách nói của các nhân vật cho thâý tính cách và cách ứng xử của hai người có những nét văn hóa đáng trân trọng như thế nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
"Bà lão láng giềng.... Băn khoăn"
(Ngô Tất Tố, Tắt Đèn)
a. Bà lão láng giếng và chị Dậu có quan hệ với nhau như thế nào? Điều đó chi phối lời nói và cách nói của hai người đối với nhau ra sao?
Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích sau:
"Anh Mịch nhăn nhó...... Đừng kêu. "
(Nguyễn Công Hoan, Tinh thần thể dục)
Đọc đoạn trích sau và phân tích các câu hỏi nêu ở dưới:
"Thoáng nhìn qua,.... Mau lên! "
(Nam Cao, Chí Phèo)
b. Vị thế của Bá Kiến so với từng người nghe như thế nào? Điều đó chi phối cách nói và lời nói của Bá Kiến ra làm sao?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
c) Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không?
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mìnhh, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hóa (được nói rõ) ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng và phương châm cách thức như thế nào?