Trở lại Ví dụ 1. Sử dụng sơ đồ hình cây, hãy mô tả cách tính xác suất để thứ Tư, ông An đi làm bằng xe buýt.
Dự báo thời tiết trong ba ngày thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư của tuần sau cho biết, trong mỗi ngày này, khả năng có mưa và không mưa như nhau.
a) Vẽ sơ đồ hình cây mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố:
F: “Trong ba ngày, có đúng một ngày có mưa”
G: “Trong ba ngày, có ít nhất hai ngày không mưa”.
a) Sơ đồ cây trong đó B là ngày có mưa và A là nhà không mưa.
Dựa vào sơ đồ cây ta thấy \(n\left( \Omega \right) = 8\).
b) Ta có \(F = \left\{ {AAB,ABA,BAA} \right\}\). Vậy \(P\left( F \right) = \frac{3}{8}\).
\(G = \left\{ {AAB,ABA,BAA,AAA} \right\}\). Vậy \(P\left( G \right) = \frac{1}{2}\).
Phương pháp làm mịn dần là một trong các cách tiếp cận tổng quát khi giải quyết các bài toán cụ thể. Em có thể sử dụng sơ đồ hình cây để mô tả phương pháp này không?
Phương pháp làm mịn dần, hay còn gọi là phương pháp giảm dần và chinh phục dần là một trong các cách tiếp cận tổng quát để giải quyết các bài toán cụ thể. Sơ đồ hình cây là một công cụ hữu ích để mô tả phương pháp này.
Sơ đồ hình cây là một biểu đồ hình cây đơn giản, thường được sử dụng để minh họa quá trình giải quyết bài toán bằng phương pháp làm mịn dần. Nó gồm các nút đại diện cho các bài toán con, và các nhánh đại diện cho các bước giải quyết bài toán con đó. Các nhánh này có thể tiếp tục được chia nhỏ cho đến khi không thể chia nhỏ hơn nữa (đạt được điều kiện dừng), sau đó các kết quả của các bài toán con được tổng hợp lại để đưa ra kết quả cuối cùng cho bài toán gốc.
Ngoài cách mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên, thuật toán còn có thể được mô tả bằng:
A. sơ đồ khối
B. sơ đồ tư duy
C. bảng biểu
D. sơ đồ cây
Ngoài cách mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên, thuật toán còn có thể được mô tả bằng:
A. sơ đồ khối
B. sơ đồ tư duy
C. bảng biểu
D. sơ đồ cây
Hàng ngày , ông Thanh đi làm vào buổi sáng và trở về nhà vào buổi chiều bằng xe buýt hoặc taxi. Nếu ông taxi đi vào buổi sáng thì buổi chiều về nhà bằng xe buýt, nếu về nhà bằng taxi lúc buổi chiều thì sáng hôm đó ông đi làm bằng xe buýt. Trong x ngày đi làm ông đi xe buýt vào buổi sáng 8 lần , về nhà bằng xe buýt 15 lần và đi taxi tất cả 9 lần . Hãy tìm x
Hằng ngày, ông Thanh đi làm vào buổi sang và trở về nhà bằng xe buýt hoặc taxi. Nếu ông đi taxi vào buổi sáng thì buổi chiều sẽ về nhà bằng xe buýt. Trong x ngày đi làm ông đi xe buýt vào buổi sáng 8 lần, về nhà bằng xe buýt 15 lần và đi taxi tất cả 9 lần. Hãy tìm x?
Một ngày ông phải đi 2 lượt xe kể cả đi bus hay taxi
=>x = (10+18+10) : 2=19 ngày
nếu đi taxi sáng thì chiều đi bus, đi taxi chiều thì sáng đi bus => 1 ngày chỉ đi 1 lần taxi => số ngày đi vừa đi bus vừa đi taxi = số lượt taxi = 10
https://sites.google.com/site/toanhoctoantap/luyen-de-vao-6/giai-chi-tiet-dhe-thi-vao-6-ams-2004---2005?tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates%2Fprint%2F&showPrintDialog=1
gạt xuống cuối cùng
Hàng ngày ông Thanh đi làm vào buổi sáng và trở về vào buổi chiều bằng xe buýt hoặc taxi. Nếu ông đi taxi vào buổi sáng thì buổi chiều trở về bằng xe buýt và ngược lại. Trong x ngày đi làm, ông đi xe buýt vào buổi sáng 8 lần, về nhà bằng xe buýt 15 lần và đi taxi tất cả 9 lần. Tìm x.
(Trình bày lời giải)
Một ngày ông phải đi 2 lượt xe kể cả đi bus hay taxi
=>x = (10+18+10) : 2=19 ngày
nếu đi taxi sáng thì chiều đi bus, đi taxi chiều thì sáng đi bus => 1 ngày chỉ đi 1 lần taxi => số ngày đi vừa đi bus vừa đi taxi = số lượt taxi = 10
ét o ét (part 3) :")
Câu 1, Hãy cho bt 1 vài ưu điểm khi tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm trên mt?
Câu 2, Hãy cho bt 1 số quy ước 1 số hình mô tả các bước khi vé sơ đồ khối để mô tả thuật toán?
• Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
• Vẽ sơ đồ một hình thức sinh sản vô tính và mô tả bằng lời.
Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
- Qua sơ đồ hình 44.3, em hãy mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên.
- Em hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất.
- Sự trao đổi nitơ trong tự nhiên: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ dưới hai dạng NO3- và NH4+. Hai dạng nitơ trên được hình thành bằng các con đường vật lí (đạm tổng hợp trong khí quyển), hóa học (sản xuất đạm công nghiệp) và sinh học (cố định nitơ khí quyển nhờ vi sinh vật). Nitơ được sinh vật sản xuất hấp thụ đi qua các bậc dinh dưỡng rồi trả lại môi trường thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật trong đất.
- Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất:
+ Trồng xen canh cây họ đậu để bổ sung đạm từ hoạt động cố định nitơ của vi khuẩn cộng sinh trong rễ cây họ đậu.
+ Thường xuyên làm đất, đảm bảo thoáng khí để hạn chế đạm trong đất mất đi qua quá trình phản nitrat hóa.
+ Bón phân hữu cơ, xác sinh vật cho đất.
Bài 15 : Hàng ngày ông Thanh đi làm vào buổi sáng và trở về nhà vào buổi chiều bằng xe buýt hoặc taxi. Nếu ông đi taxi vào buổi sáng thì buổi chiều sẽ về bằng xe buýt và nếu về nhà bằng taxi lúc buổi chiều thì sáng hôm đó đi làm bằng xe buýt. Trong x ngày đi làm, ông đi xe buýt và buổi sáng 8 lần, về nhà bằng xe buýt 15 lần và đi taxi tất cả 9 lần. Hãy tìm x.
AI LÀM ĐƯỢC GIẢI GIÚP MÌNH NHA ! MÌNH SẼ LIKE VÀ THANKS THẬT NHIỀU !
Theo đầu bài ông không đi và về trong 1 ngày bằng taxi.
Tổng số lượt đi và về là :
8 + 15 + 9 = 32 lượt.
1 ngày đi ông Thanh đi 2 lượt (đi và về). Do vậy x = 32 : 2 = 16 lượt.
Đ/s : 16 lượt
~Study well~
#SJ