Trở lại Ví dụ 1. Tính \(P\left(A\text{|}\overline{B}\right)\) bằng định nghĩa và bằng công thức.
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Lấy 1 ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn và xác định các hệ số a,b,c của phương trình đó? b) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và giải thích các đại lượng có trong công thức? cm, c) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD=16 AA’ = 25 cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Đang cần gấp lớp 8
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
a) Sử dụng công thức cộng đối với sin và côsin, hãy tính \(\tan \left( {a + b} \right)\) theo tan a và tan b khi các biểu thức đều có nghĩa
b) Khi các biểu thức đều có nghĩa, hãy tính \(\tan \left( {a - b} \right)\) bằng cách biến đổi \(\tan \left( {a - b} \right) = \tan \left[ {a + \left( { - b} \right)} \right]\) và sử dụng công thức \(\tan \left( {a + b} \right)\) có được ở câu a.
a) \(\tan \left( {a + b} \right) = \frac{{\sin \left( {a + b} \right)}}{{\cos \left( {a + b} \right)}} = \frac{{\sin a.\cos b + \cos a.\sin b}}{{\cos a.\cos b - \sin a.\sin b}}\)
\(\begin{array}{l} = \frac{{\sin a.\cos b + \cos a.\cos b}}{{\cos a.\cos b - \sin a.\sin b}} = \frac{{\sin a.\cos b}}{{\cos a.\cos b - \sin a.\sin b}} + \frac{{\cos a.\sin b}}{{\cos a.\cos b - \sin a.\sin b}}\\ = \frac{{\frac{{\sin a.\cos b}}{{\cos a.\cos b}}}}{{\frac{{\cos a.\cos b - \sin a.\sin b}}{{\cos a.\cos b}}}} + \frac{{\frac{{\cos a.\sin b}}{{\cos a.\cos b}}}}{{\frac{{\cos a.\cos b - \sin a.\sin b}}{{\cos a.\cos b}}}} = \frac{{\tan a}}{{1 - \tan a.\tan b}} + \frac{{\tan b}}{{1 - \tan a.\tan b}}\\ = \frac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a.\tan b}}\end{array}\)
\( \Rightarrow \tan \left( {a + b} \right) = \frac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a.\tan b}}\)
b)
\(\tan \left( {a - b} \right) = \tan \left( {a + \left( { - b} \right)} \right) = \frac{{\tan a + \tan \left( { - b} \right)}}{{1 - \tan a.\tan \left( { - b} \right)}} = \frac{{\tan a - \tan b}}{{1 + \tan a.\tan b}}\)
CMR : \(\overline{a5^2}=\left[a.\left(a+1\right)\right]25\)
Ví dụ như : 15^2 = [ 1 . ( 1 + 1 )]25 = 225
Cho 4 ví dụ về biểu thức có dạng 𝐴𝐵, trong đó A, B là các đa thức.
Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau 𝑎𝑏=𝑐𝑑
giúp em với ạ
a) Phát biểu định nghĩa tích phân của hàm số \(f\left(x\right)\) trên một đoạn
b) Nêu các tính chất của tích phân. Cho ví dụ minh họa
Lời giải:
Cho hàm số y= f(x) liên tục trên [a; b] , F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]. Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu là ∫abf(x)dx.
Ta có: ∫abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)
Ta gọi ∫ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx biểu thức dưới dấu tích phân, f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
2.Các tính chất
1. ∫aaf(x)dx=0
2. ∫abf(x)dx=- ∫baf(x)dx
3. ∫bakf(x)dx=k. ∫baf(x)dx ( k là hằng số)
4. ∫ab[f(x)±g(x)]dx= ∫abf(x)dx± ∫abg(x)dx
5. ∫abf(x)dx= ∫acf(x)dx+ ∫abf(x)dx(a<c<b)
Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?
Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?
Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?
Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?
Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước?
Câu 6: Trọng lực là gì? Nêu công thức và đơn vị của trọng lực? Nêu các bước đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế?
Câu 7: Nêu các ví dụ về tác dụng lực đẩy, lực kéo của một vật?
Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu các ví dụ về hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật?
Câu 9: Nêu ví dụ về tác dụng của một lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?
Câu 10: Nêu định nghĩa công thức đơn vị khối lượng riêng của một vật?
Câu 12: Nêu định nghĩa công thức và đơn vị của trọng lượng riêng
Câu 1 : tỉ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của của tỉ lệ thức. Viết công thức để thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 2 thế nào là số vô tỉ ? cho ví dụ
Câu 3 thế nào là số thực ? trục số thực?
Câu 4 định nghĩa căn bậc hai của một số không âm
1) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
Tính chất 1: Nếu thì a.d = b.c
Tính chất 2: Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì ta có các Tỉ lệ thức :
; ; ;
2) Tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn KHÔNG tuần hoàn. Và kí hiệu là I.
VD: 0,1010010001000010000010000001...Số = 1,414213...Số 3) Tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ, kí hiệu là R.Trục số thực là mỗi số thực được biểu diễn trên trục số 4) căn bậc hai của một số không âm a là một số x sao cho x2 = atỉ lệ thức là 1 đẳng thức
số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vd:1,4582176...
số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ
căn bậc hai của 1 số không âm là x sao cho x2 = a
còn lại tự làm
nè 2 hai cô bé cung song tử và Phan Ngọc Cẩm Tú hai bn chưa nêu đc:thế nào là trục số thức: mk xin bổ sung
câu 3,trục số thực là những điểm biểu diễn cho số hữu tỉ,nhưng có 1 số điểm ko biểu diễn số hữu tỉ nào đó sẽ biểu diễn số vô tỉ
(Không chép mạng nhé)
Bài 3.(1 điểm) Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ lá” trong ví dụ và cho biết phương thức chuyển nghĩa:
a. Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh ( Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)
b. Công viên là lá phổi của thành phố.
Tham Khảo !
- Từ “lá” trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc chỉ chiếc lá.
- Trong câu (2) từ “lá” là từ được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ dựa trên nét chung về hình dạng của chiếc lá và phổi của con người.
a) Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)\) trên một khoảng
b) Nêu phương pháp tính nguyên hàm từng phần. Cho ví dụ minh họa
Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : \(0,1,2,....,9\)
Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :
\(a.10^3+b.10^2+c.10+d\)
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân, chẳng hạn \(\overline{abcd}\) được kí hiệu là \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\)
Số \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :
\(a.2^3+b.2^2+c.2+d\)
Ví dụ : \(\overline{1101}_{\left(2\right)}=1.2^3+1.2^2+0.2+1=8+4+0+1=13\)
a) Đổi sang hệ thập phân các số sau : \(\overline{100}2_{\left(2\right)};\overline{111}_{\left(2\right)};\overline{1010}_{\left(2\right)};\overline{1011}_{\left(2\right)}\)
b) Đổi sang hệ nhị phân các số sau : \(5;6;9;12\)
a)
\(\overline{100}_{\left(2\right)}=1.2^2+0.2+0=4+0+0=4\\ \overline{101}_{\left(2\right)}=1.2^2+0.2+1=4+0+1=5\\ \overline{1010}_{\left(2\right)}=1.2^3+0.2^2+1.2+0=8+0+2+0=10\\\overline{1011}_{\left(2\right)}=1.2^3+0.2^2+1.2+1=8+0+2+1=11 \)