Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2019 lúc 17:40

Tập xác định: D = R \ {1}

Giải bài 2 trang 10 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

y' không xác định tại x = 1

Bảng biến thiên:

Giải bài 2 trang 10 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (1; +∞)

Subjects
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 20:38

TXĐ: \(D=R\)

\(y'=\dfrac{-5x+8}{2\sqrt{\left(x^2-x+3\right)^3}}=0\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

Dấu của y' trên trục số:

undefined

Từ đây ta thấy hàm đồng biến trên \(\left(-\infty;\dfrac{8}{5}\right)\) và nghịch biến trên \(\left(\dfrac{8}{5};+\infty\right)\)

Kim Nguyên
Xem chi tiết
Lâm Khánh Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 6 2021 lúc 0:52

Lời giải:
Với $x\in (5;+\infty)\cup (-\infty;2)$ thì:

$y=x^2+x^2-7x+10=2x^2-7x+10$

$y'=4x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}$ (không nằm trong khoảng đang xét)

Với $x\in [2;5]$ thì:

$y=x^2-(x^2-7x+10)=7x-10$

$y'=7>0$

Lập BBT ta thấy: 

Hàm $y$ đồng biến trên trên $(2;+\infty)$ và nghịch biến trên $(-\infty;2)$

 

Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 8 2023 lúc 11:19

\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}

\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0

\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0

Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.

bảo nam trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 8:25

TH1: x>=3 hoặc x<=1

y=x^2-4x+3+4x+3=x^2+6

y'=2x

x>=3 hoặc 0<=x<=1 thì y'>=0

=>Đồng biến

Khi x<0 thì y'<0

=>Nghịch biến

TH2: 1<x<3

y=-x^2+4x-3+4x+3=-x^2+8x

y'=-2x+8

y'>0

=>x<4

mà 1<x<3

nên 1<x<3

=>Hàm số nghịch biến

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 8:37

Đáp án C.

Ta có

y = − x 3 + x 2 − 3 x + 1 ⇒ y ' = − 3 x 2 + 2 x − 3 < 0 ;   ∀ x ∈ ℝ

suy ra hàm số nghịch biến trên  ℝ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 10:07

a) Tập xác định : D = R { 1 }. > 0, ∀x 1.

Hàm số đồng biến trên các khoảng : (-; 1), (1 ; +).

b) Tập xác định : D = R { 1 }. < 0, ∀x 1.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng : (-; 1), (1 ; +).

c) Tập xác định : D = (- ; -4] ∪ [5 ; +).

∀x ∈ (- ; -4] ∪ [5 ; +).

Với x ∈ (-∞ ; -4) thì y’ < 0; với x ∈ (5 ; +) thì y’ > 0. Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (- ; -4) và đồng biến trên khoảng (5 ; +).

d) Tập xác định : D = R { -3 ; 3 }. < 0, ∀x ±3.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng : (- ; -3), (-3 ; 3), (3 ; +).