Các proton mang điện tích dương nên đẩy nhau theo định luật Coulomb. Nguyên nhân nào khiến các proton và neutron vẫn có thể liên kết chặt chẽ với nhau trong hạt nhân?
nguyên nhân của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34 trong ,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 10 xác định số proton,số neutron,số electron nguyên tử nguyên tố đó
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Tổng số hạt nhân trong một nguyên tử là 37. Trong đó, số hạt nhân mang điện nhiều hơn số hạt nhân không mang điện là 11. Xác định số hạt proton, neutron, electron, số khối và kí hiệu nguyên tử trên ?
Gọi kí hiệu của nguyên tử là X
\(p_X+n_X+e_X=37\)
\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)
\(2p_X-n_X=11\)(2)
Cộng 1 vào 2 , ta có :
\(4p_X=48\)
\(p_X=e_X=12\)
\(\rightarrow n_X=13\)
--> Mg ( Magie )
Di truyền ngoài nhân có đặc điểm:
1. Không tuân theo quy luật di truyền một cách chặt chẽ.
2. Phép lai thuận và lai nghịch có kết quả khác nhau.
3. Cơ thể mang cặp NST giới tính XX có vai trò quyết định.
4. Không liên quan đến nhân và NST trong nhân.
Các phương án đúng:
A. 1,2,4.
B. 1,2,3.
C. 1,3,4.
D. 2,3,4.
Đáp án A
Trong các đặc điểm trên, 3 sai vì di truyền ngoài nhân do cơ thể người mẹ quyết định.
Ở nhiều loài cặp NST giới tính XX lại là cơ thể người bố nên không thể kết luận "Cơ thể mang cặp NST giới tính XX có vai trò quyết định"
Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12
a. Xác định số Proton, số Neutron, số electron trong nguyên tử X
b. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X
c. Tính khối lượng nguyên tử X
d. Cho biết nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron và xác định số electron lớp ngoài cùng của X.
Có các mệnh đề sau:
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số protôn = số electron = điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
Số khẳng định sai là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai
Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai
Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti
H
1
1
có số proton= số hiệu nguyên tử là 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
(5) đúng
B1 : nguyên tử sắt có điện tích hạt nhân là +26.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. hãy xác định số hạt mỗi loại
B2: nguyên tử b có tổng số hạt là 28 số hạt không mang điện chiếm 35,7% tính số proton,neutron,electron
Bài 1:
\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)
\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)
Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.
Tức là ( p+e)-n = 22
Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)
Ta có (p+e)-n=22
Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)
Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22
⇒⇒ n = 52 - 22=30
Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Xác định số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) của M.
b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X.
c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố M. X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của M.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 2, 3, 4
Đáp án B.
2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *
A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.
B. các hạt electron mang điện tích âm.
C. hạt nhân mang điện tích dương
D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *
A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.
B. các hạt electron mang điện tích âm.
C. hạt nhân mang điện tích dương
D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm
A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron .
✧ Bé Hổ ✧
2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?
A. Proton mang điện tích là \(+1,6.10^{-9}C\)
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử
D. Điện tích của proton và điện tích của electron ọi là điện tích nguyên tố
3. Trong những cách sau có thể làm nhiễm điện cho một vật
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây
4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa gần lại thì chúng sẽ hút nhau
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau