Lấy ví dụ về sự tác động qua lại giữa kinh tế – xã hội – môi trường trong quá trình phát triển.
Nêu ví dụ minh hoạ điển hình về những hậu quả của quá trình đô thị hoá đối với phát triển kinh tế - xã hội, môi trường ở nước ta hiện nay.
Ở nhiều thành phố nước ta hiện nay, đặc biệt là các thành phố lớn, đô thị hoá đã gây ra rất nhiều khó khăn về: giải quyết việc làm, các vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (nước thải, rác thải, cấp nước ngọt sinh hoạt, ô nhiễm không khí), nạn kẹt xe, việc quản lí trật tự xã hội....
Quá trình đô thị hóa chịu tác động của những nhân tố nào và có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
* Quá trình đô thị hóa chịu tác động của những nhân tố:
- Nhân tố kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển kinh tế;
+ Quá trình công nghiệp hoá trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản;
+ Đường lối và hệ thống chính sách của Nhà nước về quy hoạch đô thị;
+ Lối sống nông thôn ngày càng tiếp cận với lối sống đô thị
- Nhân tố tự nhiên.
* Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường:
- Ảnh hưởng tích cực:
+ Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế
+ Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ;
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư,...
+ Mở rộng không gian đô thị và cải thiện cơ sở hạ tầng, hình thành môi trường đô thị hiện đại, góp phần giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ tiện nghi và ứng xử văn minh, thực hiện quy định về vệ sinh môi trường tại đô thị,...
- Ảnh hưởng tiêu cực:
+ Đô thị hoá tự phát không gắn với công nghiệp hoá sẽ đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị. Từ đó gây quá tải cơ sở hạ tầng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng và tạo sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm, quản lí hành chính và trật tự an ninh đô thị. Trong khi đó, ở nông thôn sẽ thiếu hụt nguồn lao động, gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống tại địa phương.
+ Đô thị hoá làm suy giảm đa dạng sinh học, thay đổi địa hình bề mặt, mực nước ngầm,... Môi trường bị ô nhiễm từ các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt ở các đô thị.
. Nêu ví dụ minh họa điển hình về những hậu quả của quá trình đô thị hóa đối với phát triển kinh tế – xã hội, môi trường ở nước ta hiện nay?
- Đô thị hóa diễn ra cùng với quá trình phát triển công nghiệp, dịch vụ, dân số tăng nhanh làm môi trường bị ô nhiễm.
- Dân số đô thị đông, vấn đề an ninh, trật tự xã hội nảy sinh phức tạp, việc quản lý khó khăn (chỗ ở, chỗ sinh hoạt, vui chơi …).
thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sư dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sưc hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, trong quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch khắc phục như : vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…
Ở nhiều thành phố nước ta, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến nhiều hậu quả như: nạn thiếu việc làm, nghèo đói ngày càng tăng, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, ô nhiễm môi trường, gia tăng các tệ nạn xã hội.
Ở nhiều thành phố nước ta, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến nhiều hậu quả như: nạn thiếu việc làm, nghèo đói ngày càng tăng, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, ô nhiễm môi trường, gia tăng các tệ nạn xã hội.
Lấy ví dụ về sức ép dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường.
Dân số tăng nhanh khiến môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm:
- Tắc đường: lượng người tăng lên, việc sử dụng phương tiện giao thông tăng theo ti lệ thuận gây ra tắc đường, ô nhiễm không khí, hiệu ứng bê tông, ô nhiễm tiếng ồn...
- Lượng rác thải cũng tăng lên khi số lượng người tăng lên, rác thải sinh hoạt cũng không xử lí kịp khiến môi trường sống xung quanh ô nhiễm như ô nhiễm nguồn nước, không khí.
- Nhu cầu nhà ở và sinh hoạt cũng tăng lên khi số lượng người ngày càng tăng. Việc chặt phá rừng, thu hẹp đất trồng, để làm nhà và các vật dụng sinh hoạt tăng gây nên nạn đất trống, đồi trọc, khiến thiên tai ngày càng nhiều.
Dân số tăng kéo theo nhu cầu việc làm tăng. Tuy nhiên khi nhu cầu việc làm không đáp ứng đủ sẽ là nguyên nhân gây ra nhiều tệ nạn xã hội, làm trì hoãn sự phát triển kinh tế tại địa phương...
Khi nói về sự tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống trong quá trình diễn thế sinh thái, hãy chọn phát biểu đúng:
A. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế, các điều kiện tự nhiên của môi trường không bị thay đổi.
B. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
C. Trong tất cả các quá trình diễn thế, nguyên nhân gây ra đều được bắt đầu từ những thay đổi của ngoại cảnh dẫn tới gây ra biến đổi quần xã.
D. Sự biến đổi của điều kiện môi trường không phải là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái của quần xã.
Giải thích:
- Quá trình diễn thế là sự thay đổi của quần xã sinh vật. Khi quần xã thay đổi thì môi trường thay đổi. Vì giữa sinh vật và môi trường sống có mối tác động qua lại tương hỗ nhau.
→ A sai. B đúng.
- C và D sai. Vì có 2 nhóm nguyên nhân gây ra diễn thế, đó là:
+ Nguyên nhân bên trong (do chính quần xã gây ra). Ví dụ một hoặc một số loài nào đó trong quần xã phát triển quá mạnh làm giảm số lượng cá thể của nhiều loài khác dẫn tới gây ra diễn thế.
+ Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động của môi trường.
→ Đáp án B.
Lấy ví dụ cụ thể về sức ép dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường.
Gia tăng dân số tự nhiên dựa trên biểu đồ sinh / tử ( lấy sinh suất - tử suất ) tính bình quân mức tăng hàng năm.
Ví dụ VN có mức tăng dân số khoảng 1, 3 % / năm.
(*)Gia tăng DS cơ học là tăng ...ngoài ý muốn , nghĩa là dân số tăng đột biến vì những nguyên nhân khác nhau ( thường là do nơi khác đến )
Gia tăng DS cơ học thường được dùng cho thành phố , là nơi dân lao động nhâp cư từ các tỉnh thành đổ về, làm các TP luôn luôn quá tải ...
VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.
VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.
Gây sức ép nặng nề đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
– Kinh tế: GDP/người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,…
– Xã hội: thất nghiệp, thiếu việc làm, giáo dục, y tế……..gặp nhiều khó khăn.
– Môi trường: tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệ, môi trường bị ô nhiễm suy thoái.
Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
A. Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm
B. Chất lượng cuộc sống ở nông thôn được cải thiện,
C. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
D. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường.
a/ Nước ta đông dân và đa dân tộc:
-Dân số: 85789 nghìn người (1/4/2009).Thứ 13 nước trên thế giới và đứng thứ 3 trong ĐNam Á.
→TL: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
-KK:Trở ngại cho việc p.triển K.tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chodân…việc làm..
-Dân tộc:54 thành phầnDT,DTViệt(Kinh) 86,2%DScóvai tròquantrọngtrongviệc p.triểnKT-XHnước ta
Các dân tộc thiểu số 13,8 % dân số ,cư trú chủ yếu ở miền núi( trừ người Hoa, Chăm, Khơ me)
Ngoài ra còn có 3,2 triệu người Việt sống ở nước ngoài.
Các dân tộc luôn đoàn kết trong bảo vệ và xây dựng đất nước.
-TL: Đa dạng về bản sắc VH và truyền thống DT.Hiện nay chênh lệnh về trình độ và mức sống còn lớn, cần đầu tư phát triển văn hóa kinh tế miền núi hơn nữa.
b/ Dân số nước ta còn tăng nhanh và cơ cấu dân số trẻ
*DS tăng nhanh đăc biệt vào cuối TK XXđã dẫn đến bùng nổ DS,mỗi năm tăng hơn1tr người
-Dân số nước ta tăng nhanh nhưng không đều,giữa các thời kì,giữa các vùng( nông thôn thành thi….)
+ Thời Pháp thuộc (trước 1954) dân số phát triển chậm (≥1%)do đời sống của người dân khổ cực….
+ Từ 1954- 1976:DS bùng nổ,gia tăng DS(3-4%)là giai đoạn xây dựng XHCN ở miền Bắc.Đời sống được nâng cao,tỉ lệ sinh tăng nhanh.
+Từ1976-nay:Từ khi thống nhất đất nước DS phát triển chậm lại(1,3- 2%)do thực hiện c/sách KHHGĐ
-Dân đông, tăng nhanh nên quy mô dân số ngày càng lớn..Mức gia tăng DS hiệnnay có giảm(do thựchiện tốt KHHGD),nhưng còn chậm.
*Gia tăng DS đã giảm nhưng số dân tăng hàng năm vẫn cao vì:Quy mô dân số lớn(dogiai đoạn trước có sự bùng nổ DS ),DS trẻ,số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…
VD:Quy mô dân số 70tr người,gia tăng DS là 1,5% thì tbình mỗi năm DS tăng 105tr n gười.
Quy mô dân số 84tr người,gia tăng DS là 1,3% thì tbình mỗi năm DS tăng 110tr n gười.
*Nguyên nhânDS tăng nhanh: ĐK sống được nâng cao,Ytế pt,quan niệm lạc hậu,quy mô dân số lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…
*Dân số đông, tăng nhanh gây sức ép lớn.
· Đối với sự phát triển kinh tế:Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành& theo lãnh thổ.Tốc độ tăng trưởng DGP.Vấn đề việc làm (các chỉ tiêu kinh tế /người thấp, mất cân đối giữa cung và cầu do nền kinh tế chưa đáp ứng, nhu cầu tiêu dùng tích lũy, thiếu việc làm…)
· Đối với việc phát triển xã hội ( Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. Thu nhập/người thấp, bình quân lương thực /người giảm,tỉ lệ đói nghèo tăng, đầu tư y tế, giáo dục gặp khó khăn,việc làm,nhà ở…).
· Đối với tài nguyên môi trường:Cạn kiệt nguồn tài nguyên. Ô nhiễm Mtrường .Không gian cư trú chật hẹp (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thác mạnh hơn, rác thải khí thải,…chưa xử lí..)
→ Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định là vấn đề cấp bách của nước ta.
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
- Đông dân
+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..
- Có nhiều thành phần dân tộc:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.
- Đông dân
+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..
- Có nhiều thành phần dân tộc:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.
- Đông dân
+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..
- Có nhiều thành phần dân tộc:
+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
a. Thuận lợi:
- Dân số đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, thuận lợi phát triển các ngành sản xuất cần nhiều lao động.
- Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động dự trữ dồi dào, nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học và kĩ thuật.
b. Khó khăn:
- Đối với phát triển kinh tế :
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt 3 – 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn chậm phát triển, dân số đông thì mức tăng dân số như hiện nayva64n là cao.
+ Vấn đề việc làm luôn là thách thức đối với nền kinh tế.
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích lũy, tạo nên mâu thuẫn giữa cung và cầu.
+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ.
- Đối với phát triển xã hội:
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện
+ GDP bình quân đầu người thấp.
+ Các vấn đề phát triển y tế, văn hóa, giáo dục còn gặp nhiều khó khăn.
- Đối với tài nguyên môi trường:
+ Sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi trường
+ Không gian cư trú chật hẹp.
- Về mặt tích cực gồm có những ý sau:
Dân số đông nên có nguồn lao động rất dồi dào. Đồng thời tạo nên nguồn thị trường tiêu thụ rộng lớn Dân số tăng nhanh sẽ liên tục bổ sung thêm nguồn lao động trẻ.- Về mặt tiêu cực gồm có những ý sau:
+ Đối với phát triển nền kinh tế:
Tốc độ tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Số người chưa có công ăn việc làm còn nhiều. Điều đó trở thành một thách thức đối với nền kinh tế. Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ.+ Đối với phát triển xã hội:
Chất lượng cuộc sống còn thấp, chưa được cải thiện nhiều. Thu nhập bình quân đầu người còn thấp Các chế độ xã hội bảo hiểm, trường học còn gặp nhiều khó khăn.+ Đối với tài nguyên môi trường:
Suy giảm mạnh nguồn tài nguyên Ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề.