Năng lực học tập của mỗi người là do gene hay do môi trường quyết định?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người.
Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng mình vượt qua"
(Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GDVN, 2018)
Câu 1: Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in đậm ở trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.
Câu 2: Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử nào?
Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?
câu 2:ta có:
-Bỏ cuộc do bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí
-gồng mình vượt qua"
câu 3(ngắn lắm cô,vì viết trên máy tính nên em lười)
bạn đã bao h xem 1 bộ phim hành động chưa?đa phần chúng đều diễn tả một nhân vật hoặc nhiều nhân vật bị dồn vào bước đường cùng đã phát huy sức mạnh tiềm ẩn trong mình và chiến thắng kẻ thù.hay là những chuyện có thậ như mẹ tôi từng kể:ngày xưa,mẹ đi thăm trường bị con chó của bác bảo vệ đuổi,mẹ chạy rồi nhảy qua cái mương rộng gần 1m kiểu gì mà bây h mẹ vẫn ko hiểu đc!mejk tôi tường thuật.nhưng thật sự là ko phải ai cũng có thể làm được điều đó.trên ý kiến của tôi,điều " hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?"ko thực sự hoàn toàn đúng.bởi vì có những người ko dám đối mặt vói nỗi sợ mà chỉ giơ lưng chịu trận như là bị chó đuổi thì đúng im hoặc ngồi bệt xuống,ko dám đấu tranh để sống còn .những người như vậy sẽ chẳng bao giờ có thể khám phá hết được mình.thú thật,tôi cũng đã 1 lần khám phá ra sức mạnh tiềm ẩn của mình.hôm đó,tôi đang trên đườg đi học về,thì bắt gặp một bạn đang bị các anh khác bắt nạt.chẳng biết lúc đó tôi nghĩ gì chỉ chạy lại và ngăn mấy anh ấy lại.một anh giơ tay lên định đánh tôi.bỗng tôi giơ tay đỡ(tôi chưa từng hok võ nhé).sau đó may cho tôi,mấy anh ấy đã bỏ đi.tôi mói phát hiện ra mình có tiemf năng võ thuật từ đó mẹ mới cho tôi đi hok võ.do đó ,ko phải ai cũng có thể tìm thấy chính mình trong nguy khốn.
Câu 1:
+ Phép nối: nhưng
Câu 2:
+ Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử: người bi quan thì thất vọng, chán nản, thối chí, còn có người lại gồng mình vượt qua.
Những đặc điểm nào ở loài người chủ yếu được quyết định bởi kiểu gen không phụ thuộc môi trường?
1. Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ.
2, Hình dạng tóc, nhóm máu.
3. Tuổi thọ.
4. Màu mắt, màu da, màu tóc tự nhiên.
5. Khả năng thuận tay trái hay tay phải.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 5
B. 2 và 4
C. 3, 4, 5
D. 2, 4, 5
BT Trong trường hợp gen nhân đôi 4 lần hãy xác định
a) số nu của mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình
b) số nu tự do của mỗi loại môi trường cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng
c) số nu tự do của mỗi loại môi trường cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới
Mọi người giúp em với ạ
Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Quan niệm việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?
- Cơ chế sinh con trai hay con gái ở người:
+ Cơ chế xác định giới tính: sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử bà được tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
+ Sơ đồ:
P: Mẹ x Bố
\(44A+XX\) x \(44A+XY\)
\(G_P:\) \(22A+X\) \(22A+X,22A+Y\)
\(F_1:\) \(44A+XX:44A+XY\)
1 gái : 1 trai
- Quan niệm cho rằng: người mẹ quyết định đến việc sinh con trai hay con gái là không đúng. Trong quá trình phát sinh giao tử: ở nữ giới chỉ có một loại trứng mang NST X (đồng giao tử), ở nam giới cho ra 2 loại tinh trùng: 1 loại NST X và 1 loại NST Y (dị giao tử). Qua quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XX (con gái), còn nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XY (con trai)
Con người không có khả năng tiến hóa thành loài mới trong tương lai là do các lý do sau đây?
I. Môi trường là không thay đổi.
II. Quá trình tiến hóa của con người đã hoàn tất.
III. Các chủng tộc của con người là không bị cô lập hoàn toàn.
A. I
B. III
C. I và II
D. II và III
Có các nhận xét sau đây:
1. Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường do ngoại cảnh quyết định.
2. Cô Hằng được bố truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má núm đồng tiền.
3. Kiểu hình được tạo thành là kết quả tổ hợp các tính trạng được chọn lọc của Bố, Mẹ
4. Mức độ mềm dẻo kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào kiểu gen quy định kiểu hình đó
5. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào.
Số nhận xét không đúng là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C
1 sai vì Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường do kiểu gen quy định
2 sai vì cô Hằng được truyền những tính trạng trên từ cả bố và mẹ.
3 sai vì kiểu hình là kết quả tổ hợp giữa kiểu gen và môi trường
(4), (5) đúng
Có các nhận xét sau đây:
1. Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường do ngoại cảnh quyết định
2. Cô Hằng được bố truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má lúm đồng tiền.
3. Kiểu hình được tạo thành là kết quả tổ hợp các tính trạng được chọn lọc của bố, mẹ.
4. Mức độ mềm dẻo kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào kiểu gen quy định kiểu hình đó.
5. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào.
Số nhận xét không đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
1. Sai.Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường do kiểu gen quyết định.
2. Sai. Cô Hằng có thể được bố và cả mẹ truyền cho tính trạng da trắng, mũi cao, má lúm đồng tiền.
3. Sai. Kiểu hình được tạo thành là kết quả của sự tương tác giữa tổ hợp các kiểu gen của bố mẹ với môi trường.
4. Đúng.
5. Đúng
Năng lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là năng lực cốt lõi chung mà tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Chọn một:
a. Năng lực tự chủ và năng lực tự học;
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
d. Năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán;
Năng lực nào sau đây KHÔNG PHẢI là năng lực cốt lõi chung mà tất cả các môn học và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Chọn một:
a. Năng lực tự chủ và năng lực tự học;
b. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
d. Năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán
Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tình trạng chiều cao cây do hai gene không alen là A và B cùng định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gene nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 5 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này với kiểu gene aabb có chiều cao 100 cm. Hỏi cây cao nhất với kiểu gene AABB có chiều cao bao nhiêu?
Cây cao nhất với kiểu gene AABB có chiều cao là: \(100+5\cdot4=120\left(cm\right)\)