Bánh mì chuyển sang màu đen khi bị đun nóng ở nhiệt độ cao. Giải thích hiện tượng trên.
câu 1:Tại sao ta nhìn thấy 1 vật ?
câu 2:ta có nhìn thấy vật màu đen hay không ?Tại sao?
câu 3:tại sao khi đi dưới trời nắng ,ta nhìn thấy bóng của mình ở trên đường ?
câu 4:nêu và giải thích hiện tượng nhật thực,nguyệt thực là gì?
câu 5:giải thích hiện tượng ảo ảnh khi đi trên đường dưới trời nắng nóng ở nhiệt độ cao?
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
Câu 25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. màu đen không đổi B. màu vàng C. màu đen chuyển sang đỏ D. màu đỏ sang màu đen
Câu 25: Khi cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit màu đen (ở nhiệt độ cao) thì sẽ có hiện tượng:
A. màu đen không đổi B. màu vàng C. màu đen chuyển sang đỏ D. màu đỏ sang màu đen
Câu1 Khi bị đun nóng các lớp nước trong cốc chuyển động như thế nào và giải thích tại sao? Hiện tượng xảy ra như trên được gọi là hiện tượng gì? Câu 2 Em hãy giải thích tại sao khi đun nước người ta phải đun từ dưới ấm lên?
Khi bị đun nóng các lớp nước trong cốc chuyển động như thế nào và giải thích tại sao? Hiện tượng xảy ra như trên được gọi là hiện tượng gì?
Cho biết những hiện tượng nào dưới đây xảy ra trong thí nghiệm ( đường saccarozo và CuO, đun nóng) được mô phỏng qua hình vẽ:
a) CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
b) Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
c) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
d) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó trở nên trong suốt.
Viết phương trình hóa học xảy ra với mỗi hiện tượng quan sát được.
Các hiện tượng mô tả đúng với hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
b) Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh
c) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
Vì khi đốt C12H22O11 xảy ra PTHH:
C12H22O11 + O2 → t ∘ 12CO2 + 11H2O
CuSO4( khan, màu trắng ) → h a p t h u n u o c CuSO4.5H2O (màu xanh)
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ (trắng) + H2O
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Hiện tượng : Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Giải thích : Do có tạo thành Cu (là chất màu nâu đỏ) và nước tạo thành.
PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu
2. Tuyết tan
3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
4. Cơm để lâu bị mốc
Các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là:
A. 1,2 B.3,4
C.1,4 C.2,3
Mong các bạn làm giúp mình ạ
nêu đặc điểm về nhiệt độ trg quá trình nóng chảy của chất rắn ?
c2 mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi ta đun nóng bẰNG PHIẾN
XIN CẢM ƠN BẠN TRC
trong quá trình nóng chảy,nhiệt độ ko thay đổi
câu 2 đang suy nghĩ
âu 2 là băng phiến thì
từ các phút đầu(0-7):nhiệt độ tăng nhưng băn còn ở thể rắn
từ các phút tiếp theo(8-11):băng phiến lúc này đang ở thể rắn lỏng
từ các phút còn lại(12-15):băng phiển ở thể lỏng
chúc học tốt
Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu
2. Tuyết tan
3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời (
4. Cơm để lâu bị mốc
Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất làbao nhiêu?
Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu
2. Tuyết tan
3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời (
4. Cơm để lâu bị mốc
=> những câu tô đen là mô tả tính chất hóa học nhé
Câu 11: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?
(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 12: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?
A. khối lượng các nguyên tử. B. số lượng các nguyên tử.
C. liên kết giữa các nguyên tử. D. thành phần các nguyên tố.
Câu 13: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.106. B. 6.1023. C. 6.1022. D. 7,5.1023.
Câu 14: Điều kiện chuẩn là:
A. 20oC; 1atm. B. 0oC; 1atm. C. 1oC; 0 atm. D. 0oC; 2 atm.
Câu 15: Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 24,2 lít. D. 42,4 lít.
Câu 16: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
A. 6,02.1023. B. 6,04.1023. C. 12,04.1023. D. 18,06.1023.
Câu 17: Khí nào nặng nhất trong các khí sau?
A. CH4. B. CO2. C. N2. D. H2.
Câu 18: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam kali clorat, thu được kali clorua và 9,6 gam khí oxi. Khối lượng của kali clorua thu được là
A. 13 gam. B. 14 gam. C. 14,9 gam. D. 15,9 gam.
Câu 19: Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được 40,25 gam ZnSO4 và 0,25 mol H2. Khối lượng axit cần dùng là
A. 24,5 gam. B. 24 gam. C. 15,75 gam. D. 57 gam.
Câu 20: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là
A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 5,6 lít.
Câu 21: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là
A. nitơ. B. oxi. C. clo. D. cacbonic.
Câu 22: X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1 nguyên tử O. X là khí nào?
A. NO. B. CO. C. N2O. D. CO2.
Câu 23: Cho phương trình sau: Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,9 mol. B. 0,45 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol.
Câu 24: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Sau phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
A. 2,4 gam. B. 12 gam. C. 2,3 gam. D. 7,2 gam.
Câu 25 : Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?
A. Màu đỏ | B. Màu xanh | C. Màu vàng | D. Không đổi màu |
Câu 26: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:
A. 80% | B. 82,41% | C. 94,12% | D. 71,24% |
Câu 27: Nồng độ mol của 0,4 mol MgCl2 trong 200 ml dung dịch là:
A. 2M | B. 3M | C. 1M | D. 4M |
Câu 20: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là
A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 5,6 lít.
--
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l) => CHỌN B
Câu 21: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là
A. nitơ. B. oxi. C. clo. D. cacbonic.
---
M(khí)= 14.M(H2)=14.2=28(g/mol)
=> Chỉ có N2 thỏa trong các đáp án => Chọn A
Câu 22: X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1 nguyên tử O. X là khí nào?
A. NO. B. CO. C. N2O. D. CO2.
--
M(X)=22.M(H2)=22.2=44(g/mol)
=> Chỉ có N2O thỏa => CHỌN C
Câu 23: Cho phương trình sau: Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,9 mol. B. 0,45 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol.
---
2 KClO3 -to->2 KCl + 3 O2
nO2=3/2. nKClO3=3/2 . 0,6=0,9(mol)
=> CHỌN A
Câu 24: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Sau phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
A. 2,4 gam. B. 12 gam. C. 2,3 gam. D. 7,2 gam.
--
nH2=0,1(mol)
PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2
nMg=nH2=0,1(mol) => mMg=0,1.24=2,4(g)
=> CHỌN A
Câu 25 : Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?
A. Màu đỏ | B. Màu xanh | C. Màu vàng | D. Không đổi màu |
=> Chọn A
Câu 26: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:
A. 80% | B. 82,41% | C. 94,12% | D. 71,24% |
---
%mCu/CuO=(64/80).100=80% => chọn A
Câu 27: Nồng độ mol của 0,4 mol MgCl2 trong 200 ml dung dịch là:
A. 2M | B. 3M | C. 1M | D. 4M |
---
CMddMgCl2= 0,4/0,2=2(M) => CHỌN A
Câu 11: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?
(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).
---
CHỌN A
Câu 12: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?
A. khối lượng các nguyên tử. B. số lượng các nguyên tử.
C. liên kết giữa các nguyên tử. D. thành phần các nguyên tố.
---
CHỌN C
Câu 13: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.106. B. 6.1023. C. 6.1022. D. 7,5.1023.
---
CHỌN B (này lý thuyết)
Câu 14: Điều kiện chuẩn là:
A. 20oC; 1atm. B. 0oC; 1atm. C. 1oC; 0 atm. D. 0oC; 2 atm.
=> CHỌN B
Câu 15: Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 24,2 lít. D. 42,4 lít.
---
Chọn B
Câu 16: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
A. 6,02.1023. B. 6,04.1023. C. 12,04.1023. D. 18,06.1023----
CHỌN A
Câu 17: Khí nào nặng nhất trong các khí sau?
A. CH4. B. CO2. C. N2. D. H2.
M(CH4)= 16(g/mol)
M(CO2)=44(g/mol)
M(N2)=28(g/mol)
M(H2)=2(g/mol)
=> CO2 nặng nhất => CHỌN B
Câu 18: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam kali clorat, thu được kali clorua và 9,6 gam khí oxi. Khối lượng của kali clorua thu được là
A. 13 gam. B. 14 gam. C. 14,9 gam. D. 15,9 gam.
---
PTHH: 2 KClO3 -to->2 KCl + 3 O2
Theo ĐLBTKL, ta có:
mKClO3=mKCl + mO2
<=> 24,5=mKCl + 9,6
<=> mKCl=14,9(g)
=> CHỌN C
Câu 19: Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được 40,25 gam ZnSO4 và 0,25 mol H2. Khối lượng axit cần dùng là
A. 24,5 gam. B. 24 gam. C. 15,75 gam. D. 57 gam.
---
mH2=0,25.2=0,5(g)
Theo ĐLBTKL ta có:
mZn + mH2SO4 = mZnSO4 + mH2
<=>16,25+mH2SO4=40,25+0,5
<=> mH2SO4= 24,5(g)
=> CHỌN A