1. Viết phương trình hóa học phản ứng giữa kẽm (zinc), đồng với khí oxygen.
2. Tại sao đồ vật làm bằng kim loại như sắt, nhôm, kẽm, đồng,… để lâu trong không khí bị mất ánh kim, còn đồ trang sức bằng vàng để lâu trong không khí vẫn sáng, đẹp?
Câu 5. Kim loại kẽm (Zn) phản ứng với oxi trong không khí thu được hợp chất kẽm oxit (ZnO).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 6,5 gam kim loại kẽm và thu được 8,1 gam hợp chất kẽm oxit.
PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)
a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)
\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)
\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thanh kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn D.
(a) Sai, Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì sắt sẽ bị ăn mòn trước
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
khử 16,2 gam kẽm oxit( ZnO) bằng khí hidro(H2) sau phản ứng thu được kim loại kẽm(Zn) và nước( H2O)
a) lập phương trình hóa học của phản ứng
b) tính thể tích khí hidro cần dùng(đktc)
c) tính khối lượng kim loại kẽm thu được
\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,2}{65+16}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:Zn+H_2O\rightarrow ZnO+H_2\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2 0,2
b) \(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c) \(m_{Zn}=n.M=0,2.65=13\left(g\right).\)
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các kim loại dạng bột sau: 𝙖/ Nhôm, sắt, bạc 𝙗/ Kẽm đồng nhôm.
a.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:
+ bột không tan là bột Ag.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.
b.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.
+ không hiện tượng là bột Al.
PTHH tự ghi nhé.
Cho kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng.
b. Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?
c. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$
b)
Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)
\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)
Ta thấy :
\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.
c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)
n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)
n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)
Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (3)
b, Giả sử: mZn = mAl = mFe = a (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(3\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Al cho nhiều khí H2 nhất.
c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = nH2 (3) = b (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}b\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{2}{3}b.27=18b\left(g\right)\\m_{Fe}=56b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng Al pư là nhỏ nhất.
Tham Khảo :
a) PTHH:
\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4}\right)_{3}+3 \mathrm{H}_{2} \end{array}\)
b) Giả sử một khối lượng là \(\text{a (g)}\) kim loại kẽm sắt và nhôm cho cùng:
\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4)_{3}}+3 \mathrm{H}_{2}\right.\\ \text { Ta có } \mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Al}}=\frac{\mathrm{a}}{27}\\ \text { Theo } \mathrm{pt} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1)=\mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} \mathrm{~mol}\\ \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(2)}=\mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} \mathrm{~mol} \end{array}\)\(\begin{array}{l} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(3)}=\frac{3}{2} \cdot \mathrm{n}_{\mathrm{A} 1}=\frac{3}{2} \cdot \frac{\mathrm{a}}{27}=\frac{\mathrm{a}}{18} \mathrm{~mol}\\ \text { Như vậy ta nhận thấy } \frac{a}{18}>\frac{a}{56}>\frac{a}{65} \Rightarrow \mathrm{n}_{H_{2}}(3)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(2)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1) \end{array}\)
Vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm
c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.
cho cùng 1 số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm, sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A) Sắt B) Kẽm C) Đồng D) Nhôm
Đặt số mol phản các kim loại phản ứng là 1 mol
\(Cu+HCl-/\rightarrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=1\left(mol\right)\)
=> Chọn D
Đốt cháy hết 11,2g kim loại kẽm trong không khí thì thu được 18,8g hợp chất kẽm oxit ZnO.
a. Lập phương trình hóa học của hai phản ứng trên
b. Hãy tính khổi lượng của không khí cần đủ để đốt lượng kẽm trên. Biết rằng trong không khí kẽm chỉ tác dụng với khí oxi và lượng oxi chiếm 1/5 lượng không khí
pthh
2Zn+O2----> 2 ZnO
câu b sai đề rồi
ví :
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m O2=m ZnO-mZn=7,6 g
n O2=0,2375 mol
theo pthh thì n Zn=2.0,2375=0,475 mol
theo đề ra thì n Zn=56/325 mol
=> sai đề
Hãy viết các phương trình hóa học sau đây:
a/ Nhiệt phân thuốc tím KMnO4
b/ Điều chế khí hydrogen (hidro) từ kim loại sắt và hydrochloride acid (axit clohidric) HCl
c/ Điện phân nước
d/ Phản ứng giữa P2O5. và nước
e/ Đốt cháy kim loại kẽm trong khí oxigen (oxi)
Hãy viết các phương trình hóa học sau đây:
a/ Nhiệt phân thuốc tím KMnO4
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
b/ Điều chế khí hydrogen (hidro) từ kim loại sắt và hydrochloride acid (axit clohidric) HCl
Fe+2HCl->FeCl2+H2
c/ Điện phân nước
2H2O-đp->2H2+O2
d/ Phản ứng giữa P2O5. và nước
P2O5+3H2O->2H3PO4
e/ Đốt cháy kim loại kẽm trong khí oxigen (oxi)
2Zn+O2-to>2ZnO
`a)` `2KMnO_4` $\xrightarrow[]{t^o}$ `K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2`
`b) Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
`c)` `2H_2O` $\xrightarrow[]{đpnc}$ `2H_2 + O_2`
`d) P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`
`e) 2Zn + O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2ZnO`