Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đại Phước
Xem chi tiết
Ng Ngann
9 tháng 4 2022 lúc 0:46

Ví dụ :

- Đối với cá nhân :

+ Tàn phế cho chơi quá nhiêu các chất gây nghiện 
+ Sức khỏe cứ thứ không còn nữa.  Từ khỏe thành yêu chỉ vi xa vào có đường tệ nạn 

- Đối với gia đình

+ Tài chính ít đi gì phải chi trả cho người thân đang xa vào con đường tệ nạn

+ .,,,

- Đối với xã hội :

+ Lây lan một cách chóng mặt 

+ Nhiều người bất chấp pháp luật vẫn hút chích ma tuý , mại dâm

+.....

Đinh Minh Đức
8 tháng 4 2022 lúc 23:05

chơi cờ bạc, chơi đồ (ma túy), nghiện thuốc lá, trộm cắp,..

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 23:07

lô đề , cờ bạc , sử dụng ma túy,,,,,,,,,,

Trần Vân Mỹ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 21:10

Câu 1: 

Học sinh phải biết xác định mục đích học tập đúng đắn vì:

-Mục đích học tập đúng đắn chắc chắn sẽ giúp mình học tập tốt hơn

-Mục đích học tập đúng đắn sẽ giúp bản thân mình ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức và nhân cách con người

-Mục đích học tập đúng đắn sẽ giúp mình trở thành có ích hơn cho xã hội, cho cộng đồng

Nguồn: Google

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
Ng Ngann
16 tháng 4 2022 lúc 22:08

Hậu quả : tất cả sẽ bị ảnh hưởng lớn và nặng nề khi đã và đang xem nhẹ  vai trò của đạo Đức đối với cá nhân , gia đình và xã hội . Nếu như ở cá nhân , gia đình và xã hội mỗi người mà đạo Đức bị mất khỏi , thì việc gì xấu cũng sẽ đến . Vậy nên con người ta phải xem trọng đạo Đức , vì chỉ có xem trọng đạo Đức thì mới có cuộc sống bình yên và vui vẻ . 

Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 21:36

Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định tầm quan trọng của đạo đức trong quá trình tổ chức thiết lập, duy trì trật tự, ổn định và phát triển xã hội. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân và xã hội có khác nhau. Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau:

- Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn.

- Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, sống có ích.

- Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc trong quan hệ quốc tế, là cơ sở để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia với các dân tộc, quốc gia khác.

- Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 1 2019 lúc 9:17

- Đối với cá nhân: Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện,..

- Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: chức năng kinh tế, chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hóa… để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội.

- Đối với xã hội:

   + Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo,..

   + Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.

   + Phát triển kinh tế là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.

   + Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

   + Đối với nước ta, phát triển kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết

- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng . - Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật.

Mai Quý Quang
20 tháng 12 2022 lúc 21:14

Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng . - Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật.

Citii?
21 tháng 12 2022 lúc 20:02

- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng . - Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 11 2019 lúc 11:18

- Người có tính tự lập thường thành công hơn trong cuộc sống.

- Họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 22:09

- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.

Thân Thị Phương Trang
18 tháng 11 2016 lúc 18:18

+)đối với gia đình:-giúp mọi người yên tâm hơn.

- không phải dựa dẫm, ỷ nại vào gia đình.

+)đối với cá nhân:- được mọi người tin yêu, quý trọng

. - Giúp mình nhận ra giá trị đích thực của đồng tiền.

- Rèn được tính kiên trì, nhẫn nại để vượt lên trong mọi hoàn cảnh.

+)đối với xã hội:- góp phần xây dựng xã hội đi lên và phát triển mạnh mẽ.

- Là cơ sở của những nhân tài trong nước.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

Ngân Đại Boss
18 tháng 11 2016 lúc 21:03

Ý nghĩa của tự lập:

-Giúp ta thành công trong công việc

-Được người khác kính trọng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 16:50

- Đối với cá nhân: Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện,..

- Đối với gia đình: Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: chức năng kinh tế, chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc và giáo dục, đảm bảo hạnh phúc gia đình; xây dựng gia đình văn hóa… để gia đình thực sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội.

- Đối với xã hội:

+ Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giảm bớt tình trạng đói nghèo,..

+ Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.

+ Phát triển kinh tế là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, đảm bảo ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng hiệu lực quản lí của Nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

+ Đối với nước ta, phát triển kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa.


Chó Đẻ
Xem chi tiết