Trao đổi kinh nghiệm về cách tham gia hoạt động Đoàn có ý nghĩa và hiệu quả.
Trao đổi những biện pháp thu hút các bạn tham gia hoạt động chung.
Gợi ý:
+ Khuyến khích các bạn đề xuất ý tưởng, cách thức thực hiện hoạt động
+ Thuyết phục các bạn tham gia hoạt động chung
+ Chủ động chia sẻ kiến thức, kĩ năng có được từ các hoạt động chung với các bạn
+ Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, sở thích của các bạn
+ Tích cực tham gia các hoạt động chung, cởi mở, thân thiện với các bạn để làm gương
+ Hỗ trợ các bạn trong quá trình cùng tham gia hoạt động
- Biện pháp thu hút các bạn tham gia hoạt động chung:
+ Kêu gọi các bạn trình bày mong muốn và ý tưởng cho hoạt động chung.
+ Xây dựng kế hoạch khả thi, hấp dẫn phù hợp với mọi người.
+ Phân chia nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng đối tượng.
+ Tích cực, năng động để làm gương.
+ Hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình khi các bạn gặp khó khăn.
+ Động viên khích lệ và khen ngợi trước những sản phẩm của các bạn.
+ Hứa hẹn và mời gọi trong các hoạt động kế tiếp.
Đánh giá kết quả của hoạt động phát triển cộng đồng.
Gợi ý:
Kết quả tham gia dự án | - Những việc đã làm tốt. - Những việc cần học hỏi thêm. |
Đánh giá tác động của dự án | - Đến các tổ chức xã hội. - Đến mỗi cá nhân. |
Bài học kinh nghiệm | - Về thời gian và cách thu xếp công việc. - Về cách làm hiệu quả. |
Kết quả tham gia | Hoàn thành dự án một cách thành công |
Đánh giá tác động của dự án | - Đến tổ chức xã hội: giúp đỡ được những người đang gặp phải hoàn cảnh khó khăn; bệnh nhân cần máu gấp. - Đối với mỗi cá nhân: giúp ích cho cộng đồng; kiểm tra sức khỏe bản thân |
Bài học kinh nghiệm | Cách thức tổ chức, sắp xếp công việc dự án hợp lí, khoa học |
- Trao đổi về các hoạt động phát triển cộng đồng mà em đã tìm hiểu.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà em dự định tham gia.
Gợi ý:
+ Tên hoạt động;
+ Lí do em tham gia;
+ Mong muốn của em khi tham gia hoạt động;
+ Những công việc cụ thể em sẽ thực hiện trong hoạt động phát triển cộng đồng.
- Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và chia sẻ kết quả.
Tham khảo:
-Hoạt động em dự định tham gia :
Đánh cồng chiêng, nhảy xạp. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng, cách nhảy xạp đẹp.
Các hoạt động cộng đồng được truyền đạt từ người cao tuổi xuống những lớp thế hệ trẻ
Tham khảo
-Hoạt động em dự định tham gia :
Đánh cồng chiêng, nhảy xạp. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng, cách nhảy xạp đẹp.
Các hoạt động cộng đồng được truyền đạt từ người cao tuổi xuống những lớp thế hệ trẻ.
- Chia sẻ khó khăn em gặp phải trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và cách em tìm kiếm sự hỗ trợ.
Gợi ý:
- Trao đổi về cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
Gợi ý:
Tham khảo
- Khó khăn:
+ Vân động người dân tham gia
+ Thuyết phục người thân cùng tham gia, và nhờ học giúp đỡ.
- Cách thức tìm kiếm:
+ Nhận diện vấn đề gặp phải và những khó khăn trong quá trình giải quyết vấn đề đó
+ Xác định người có thể trợ giúp
+ Chia sẻ khó khăn.
1. Lựa chọn một hoạt động do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức và thảo luận về cách thức tham gia.
2. Tham gia hoạt động và tự đánh giá kết quả thực hiện
+ Hoạt động:
Sức sống xanh, làm sạch môi trường xung quanh trường lớp
Phát triển văn hóa đọc
Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
+ Số lượng người tham gia: toàn thể học sinh trong trường
+ Mục tiêu: phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường; xây dựng trường học văn minh, học tốt , dạy tốt…
- Trao đổi về các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em đã tham gia.
- Chia sẻ về một hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em dự định tham gia.
- Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương và chia sẻ kết quả.
Tham khảo
Hoạt động giáo dục ở địa phương:
+ Tổ chức lễ hội truyền thống ở địa phương
+ Thi tìm hiểu truyền thống địa phương
+ Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương.
Hoạt động giáo dục em đã tham gia: Tìm hiểu về nên văn hóa Mo mường ở địa phương em.
Hoạt động em dự định tham gia : Đánh cồng chiêng. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng.
Thảo luận về cách duy trì các hoạt động xã hội để cộng đồng phát triển bền vững.
Gợi ý:
- Thường xuyên tham gia hoạt động xã hội hoặc chủ động lập và thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội tại nhà trường và địa phương.
- Đánh giá và rút kinh nghiệm về kết quả đóng góp của cá nhân sau mỗi hoạt động.
- Tham gia hoạt động xã hội với những công việc và vai trò khác nhau.
- Mở rộng việc kết nối với các tổ chức tham gia hoạt động xã hội.
- Thường xuyên tham gia hoạt động xã hội
- Rút kinh nghiệm về kết quả đóng góp của cá nhân sau mỗi hoạt động.
- Tham gia hoạt động xã hội với những công việc và vai trò khác nhau.
- Mở rộng việc kết nối với các tổ chức tham gia hoạt động xã hội.
Hãy kể về một hoạt động chính trị xã hội mà em từng tham gia đem lại cho em nhiều sự trải nghiệm và nêu ý nghĩa của hoạt động đó
-Em từng tham gia: Cuộc thi hùng biện trước toàn trường về chủ đề ATGT
-Ý nghĩa: Nó giúp em mở mang hiểu biết, giúp mọi người hiểu hơn về luật ATGT, giúp em và các bạn học sinh các khối nâng cao ý thức hơn, có những nhận xét đúng hơn về chủ đề này trong cuộc sống khi mà ta luôn đối diện với nó hằng ngày,...
Hoạt động chính trị xã hội mà em từng tham gia là giúp đỡ cho những người gặp khó khăn , khuyết tật.
Khi tham gia hoạt động chính trị này , em đã giúp một phần cho những người gặp khó khăn rồi , tuy chỉ là Hành động nhỏ nhưng vẫn thể hiện được sự yêu thương con người . Kể từ ngày hôm đó , em rất phấn khởi khi tham gia những hoạt động như này , nếu có lần sau em sẽ chắc chắn rằng em sẽ giúp đỡ mọi người nhiều lần về sau nữa .
=> Nếu em không thể giúp được họ thì em kêu gọi những người dân muốn giúp đỡ những người gặp khó khăn và kém may mắn. Để giúp họ có cuộc sống như những người bình thường
- Hoạt động chính trị xã hội mà em từng tham gia là:
+ Phong trào " Trồng cây gây rừng "
- Ý nghĩa:
+ Giúp em bảo vệ môi trường trong lành, sạch đẹp hơn
+ Sau khi tham gia vào phong trào này thì em muốn tuyên truyền với mọi người về vấn đề này
=> Bởi hiện nay nó đang rất cần thiết cho Trái Đất của chúng ta.
Được biết rằng, vài năm nay, Trái Đất ngày càng nóng lên, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương cũng càng dâng lên, tầng ozon bị thủng
=> Vì thế trồng nhiều cây xanh để thải ra nhiều khí oxi, hút vào những chất độc hại để bầu không khí của chúng ta trong lành hơn
+ Ngoài ra, em còn học được cách trồng cây, chăm sóc cho cây trồng tươi tốt
+ Em nghĩ rằng sau hoạt động thú vị này thì em sẽ khuyên mọi người xung quanh rằng: " Chúng ta nên bảo vệ môi trường, vì nó sẽ bảo vệ cho cuộc sống của chúng ta "
+ Vẽ tranh về đề tài này, lan truyền và khuyến khích mọi người trên đất nước nói riêng và mọi người trên Trái Đất nói chung phải hạn chế chặt cây hơn, không nên làm như vậy vì nó sẽ gây ra rất nhiều hậu quả
=> Lũ lụt, sạt lỡ đất, xói mòn....
Chia sẻ hiểu biết của bản thân về các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.
Gợi ý:
- Nội dung hoạt động.
- Ý nghĩa hoạt động.
- Sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt động.
- Kết quả hoạt động.
tham khảo
+ Cách thức thực hiện giáo dục truyền thống nhà trường đã mang lại nhiều kết quả to lớn trong công cuộc phát huy những nét đẹp của trường lớp tới học sinh, giáo viên.
+ Điều này đã góp phần gìn giữ và phát triển hơn nữa những truyền thống tốt đẹp này trong tương lai.
+ Các cách thức thực hiện trên đã thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc giáo dục và rèn luyện tại các môi trường giáo dục.
Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết bài văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Bố cục của bài viết (mở bài, thân bài, kết bài)
- Cách sắp xếp các hoạt động
- Cách bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc
Em tiến hành trao đổi với bạn những điểm cần lưu ý khi viết bài văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
+ Thân bài: Thuật lại các hoạt động, việc làm chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian bằng một hoặc nhiều đoạn văn.
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
- Các hoạt động được sắp xếp theo thứ tự thời gian.