Trao đổi với người thân về cách ứng phó khi gặp các tình huống xâm hại thân thể.
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất
$#flo2k9$
nếu em gặp lũ lụt em sẽ :
- chạy đi ra chỗ cao
- ko chạy ra chỗ thấp
- nên bám vào những thứ có thể nổi đc
-.........
nếu gặp sặc lở đất em sẽ :
- ko chạy ra chỗ chũng để sặc lở ra chỗ mình
- nên chạy ra chỗ khác ko gần sặc lở
- nên chạy ra chỗ cao
-............
em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua tình huống nguy hiểm khi bị bắt cóc
- khi bị bắt cóc chúng ta cần la lớn lên cho mọi người nghe thấy
- chúng ta không lên đi vào những chõ vắng , khi đi 1 mình
- khi bị bắt coc phải cắn vào tay người bắt cóc xong mới la lớn .
Khi bị bắt cóc cần:
+ Bình tĩnh lắng nghe và luôn cảnh giác , tìm chỗ thoát thân, vận dụng kiến thức đã học.
+ Cần nhớ, chuẩn bị những động tác tự vệ khi cần thiết.
+ Cố gắng ghi nhớ chi tiết của kẻ bắt cóc như biển số xe, số nhà bị giam, những con đường đi qua hay trang phục, đặc điểm của chúng.
+ Ko chia sẻ bí mật hay cách trốn thoát với những con tin khác vì có thể sẽ là người của chúng. Nếu là trẻ con có thể xem xét lại .
+ Nếu ra ngoài cần xem xét thật nhanh và chạy đi tìm người giúp đỡ, la lớn và vào chỗ dông người tin cậy như TTTM, TTGT, siêu thị. Ra tín hiệu cầu cứu SOS để mn giúp đỡ.
...................
$#flo2k9$
- nhớ lại khuôn mặt của kể bắt cóc
- bình tĩnh ko hoản sợ
- ko tiết lộ các bí mật của mik cho người khác vì họ ko đáng tin cậy
- nếu thấy người thì phải kêu to cho họ thấy
- nếu kẻ bắt cóc bảo là bố hay người quen mik thì phải chứng mik đc tên ; trường ; nhà
-...........
Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Ở phòng kín với người lạ.
Nhận tiền quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do,
À cái này mình học qua lâu rồi
Trao đổi với người thân về một tình huống cần viết đơn.
Một tình huống cần phải viết đơn xảy ra trong chính khoảng thời gian đi học của các em đó là đơn xin nghỉ học. Bởi vì khi nghỉ học cần phải viết đơn xin phép cô giáo chủ nhiệm lớp và Ban giám hiệu trường.
Khi viết đơn xin nghỉ học em cũng vẫn phải tuân thủ theo đúng quy tắc trình bày đơn.
- Chỉ ra cách ứng xử có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm của các nhân vật trong những tình huống sau:
- Trao đổi về biểu hiện có trách nhiệm của bản thân với mọi người xung quanh.
Gợi ý:
+ Quan tâm, chăm sóc;
+ Hợp tác, giúp đỡ;
+ Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân trong tập thể, nhóm.
Tham khảo
1. Hành động các bạn trong nhóm đùn đẩy nhau chuẩn bị tranh thể hiện cách ứng xử thiếu trách nhiệm.
2. Cách ứng xử của Mai thể hiện trách nhiệm trong hoạt động của lớp, và trách nhiệm của bản thân rất tốt.
3. Tuấn đã không thực hiện được lời hứa cũng mình, cũng như không có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện lời hứa với Hà.
4. Hành động này thể hiện trách nhiệm tốt của Vy với gia đình khi biết phụ giúp gia đình.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn đau ốm
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Nếu có nước lũ ngập vào nhà em hãy nêu cách ứng phó để bản thân được an toàn khi ở trong tình huống đó?
Cách ứng phó :
vận dụng kiến thức , kĩ năng sống để đối phải với lũ ngập .
Cố gắng giữ bình tĩnh để suy nghĩ cách giải quyết
Cố gắng kêu cứu , nhờ sự giúp đỡ
Vận dụng những đồ vật đang có để thoát ra ngoài một cách an toàn
cách ứng phó :))
- BÌnh tĩnh trong mọi trường hợp
-nếu nước cao thì chúng ta nên tăgf chánh vùng vẫy khiến mất sức
- phải cầu cíu mọi người xung quanh vì họ là người lớn sẽ có cách giải quyết
-nếu có những đồ có thể thổi đc thì ta cần bám vào đồ đó
Cách ứng phó :
vận dụng kiến thức , kĩ năng sống để đối phải với lũ ngập .
Cố gắng giữ bình tĩnh để suy nghĩ cách giải quyết
Cố gắng kêu cứu , nhờ sự giúp đỡ
Vận dụng những đồ vật đang có để thoát ra ngoài một cách an toàn
- Nêu cách quan tâm, chăm sóc người thân trong các tình huống sau đây:
+ Người thân bị ốm;
+ Người thân gặp chuyện buồn.
- Chia sẻ cảm xúc khi em chăm sóc người thân và cảm xúc của người thân khi nhận được sự chăm sóc của em.
Nếu người thân bị ốm em sẽ hỏi han nhưng ít (vì người ốm ngại nghe nhiều), sau đó tìm hiểu xem là ốm như nào, mua thuốc men và cho ăn uống đầy đủ, đồng thời thực hiện các biện pháp để chóng khỏi. Cảm xúc người thân sẽ làm ấm lòng, cảm thấy vui khi nhận được sự chăm sóc và có thể chóng khoẻ hơn.
Khi người thân gặp chuyện buồn hay nhẹ nhàng xuống an ủi, tìm hiểu nguyên nhân và xem bản thân có giúp đỡ được gì hay không để giúp đỡ. Chắc chắn họ sẽ cảm thấy được an ủi và nhẹ lòng hơn rất nhiều.
Khi đang trên đường đi học về, em và bạn Tùng gặp gió lớn, sấm sét ầm ầm. Tùng giục em mặc áo mưa và chạy thật nhanh để về nhà
a) Em hãy cho biết tình huống trên có những mối nguy hiểm nào?
b) Em hãy nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống trên lúc ở nhà cũng như khi đang ở ngoài đường?
Trong tình huống trên, nếu là Tùng thì em sẽ:
+ Tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học…có lắp hệ thông chông sét. Khi trời hết dông lớn, sấm sét thì mới ra về
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+…..
Nêu cách ứng xử của em, trong tình huống sau đây, thể hiện em là người trung thực Khi làm bài kiểm tra Khi người bạn thân với em, mắc khuyết điểm.
nhắc bạn ko phạm lại lỗi sai lầm đấy nữa