So sánh
a)√12 và √7
b)√9+16 và √9 +√16
c)√24 và √5
d)6√5 và 5√6
Bài 1: Cặp phân số sau có bằng nhau không?
a) -4/3 và 12/9
b) -2/3 và -6/8
Bài 2: Tìm x,y biết
a)x/-3=2/y
b) x/-9=-8/y=-10/15
Bài 3: Rút gọn
a) -24/78
b)19.25/28.95
c) 19-19.8/8-27
Bài 4: So sánh
a) -2/3 và 5/-8
b) 398/-412 và -25/-137
c) -14/21 và 60/72
Bài 5: a) Cho A= 5/n-3 Tìm điều kiện của n để A là phân số
b) Cho B= 2n+7/n+3
Tìm giá trị của n để B là sô nguyên
1:
a: Vì \(\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-4\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{-12}{9}=\dfrac{12}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{3}=\dfrac{12}{9}\)
b: Vì : \(-2\cdot3=-6\\ -6\cdot8=-48\)
nên 2 p/s ko bằng nhau
qui đồng mẫu số các phân số :
a) 5/9 và 7/8
b) 7/12 và 13/24
c) 9/16 và 17/32
d) 11/6 và 8/7
e) 5/6 và 11/24
f) 13/16 và 25/8
a: 5/9=40/72
7/8=63/72
b: 7/12=14/24
13/24=13/24
c: 9/16=18/32
17/32=17/32
d: 11/6=77/42
8/7=48/42
e: 5/6=20/24
11/24=11/24
f: 13/16=13/16
25/8=50/16
\(\text{a: 5/9=40/72 7/8=63/72 b: 7/12=14/24 13/24=13/24 c: 9/16=18/32 17/32=17/32 d: 11/6=77/42 8/7=48/42 e: 5/6=20/24 11/24=11/24 f: 13/16=13/16 25/8=50/16}\)
So sánh các phân số sau.
a, 5/16 và -9/24 b, 5/6 và -1/2 c, -7/12 và 3/4
giúp mik với ạ mik cần gấp ạ
a, 5/16 > -9/24
b, 5/6 > -1/2
c, -7/12 < 3/4
a: 5/16>0>-9/24
b: 5/6>0>-1/2
c: -7/12<0<3/4
Quy đồng các phân số sau:
A) 7/9 và 8/11
b) 4/5 và 7/25
c) 25/96 và 16/12
d) 1/5 , 6/10 và 12/30
e) 5/6, 7,3 và 15/24
a, \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{7\times11}{9\times11}\) = \(\dfrac{77}{99}\)
\(\dfrac{8}{11}\) = \(\dfrac{8\times9}{11\times9}\) = \(\dfrac{72}{99}\)
Vậy \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{8}{11}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành hai phân số:
\(\dfrac{77}{99}\) và \(\dfrac{72}{99}\)
b, \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{4\times5}{5\times5}\) = \(\dfrac{20}{25}\)
Vậy hai phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{7}{25}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số: \(\dfrac{20}{25}\) và \(\dfrac{7}{25}\)
c, \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{16}{12}\)
\(\dfrac{25}{96}\) = \(\dfrac{25}{96}\);
\(\dfrac{16}{12}\) = \(\dfrac{16\times8}{12\times8}\) = \(\dfrac{128}{96}\)
Vậy hai phân số \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{16}{12}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số: \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{128}{96}\)
Viết các phân số từ bé đến lớn 3/10; 8/15; 16/3; 13/5; 9/6
Rút gọn rồi so sánh
A) 24/36 và 15/27
B) 5/11 và 12/33
C) 18/81 và 12/9
1. Từ bé đến lớn: \(\frac{3}{10};\frac{8}{15};\frac{9}{6};\frac{13}{5};\frac{16}{3}\)
2.
a, Ta có: \(\frac{24}{36}=\frac{6}{9}\) ; \(\frac{15}{27}=\frac{5}{9}\)
Vì \(\frac{6}{9}>\frac{5}{9}\)nên \(\frac{24}{36}>\frac{15}{27}\)
P/s: Các câu còn lại tương tự :>
Bài 6: So sánh
a) 0,(26) và 0,261 b) 0,15 và 0,14(9)
a: 0,(26)<0,261
b: 0,15>0,14(9)
So sánh
a)2.\(\sqrt{5}\) và 5
b)\(\dfrac{1}{3}.\sqrt{16}\) và \(\sqrt{12}\)
a) Ta có :\(20< 25\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{25}\Leftrightarrow2\sqrt{5}< 5\)
b) Ta có : \(\dfrac{16}{9}< 12\Rightarrow\sqrt{\dfrac{16}{9}}< \sqrt{12}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}< \sqrt{12}\)
a: \(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)
\(5=\sqrt{25}\)
mà 20<25
nên \(2\sqrt{5}< 5\)
b: \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}=\sqrt{\dfrac{1}{9}\cdot16}=\sqrt{\dfrac{16}{9}}\)
\(\sqrt{12}=\sqrt{\dfrac{108}{9}}\)
mà 16<9
nên \(\dfrac{1}{3}\sqrt{16}< \sqrt{12}\)
bài 45:so sánh
a)3\(\sqrt{3}\) và \(\sqrt{12}\)
b)7 và 3\(\sqrt{5}\)
c)\(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}\) và \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d)\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}\) và \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)
b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)
c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)
d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)
So sánh
a,\(2^{300}\) và \(3^{200}\)
b,\(8^5\) và \(6^6\)
c, \(3^{450}\) và \(5^{300}\)
\(a,2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)
Vì \(8^{100}< 9^{100}\) nên \(2^{300}< 3^{200}\)
\(b,8^5=32768\)
\(6^6=46656\)
Vì \(32768< 46656\) nên \(8^5< 6^6\)
\(c,3^{450}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)
\(5^{300}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)
Vì \(27^{150}>25^{150}\) nên \(3^{450}>5^{300}\)
#Ayumu
Bài 1: So sánh
a) \(-2^{30}\) và \(-3^{30}\)
b) \(35^5\) và \(6^{10}\)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)
b) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)
\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)
\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)
\(=-\dfrac{3}{5}\)
b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow8x-1=5\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
hay \(x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 1:
a: \(-2^{30}=-8^{10}\)
\(-3^{30}=-27^{10}\)
mà 8<27
nên \(-2^{30}>-3^{30}\)
b: \(35^5=35^5\)
\(6^{10}=36^5\)
mà 35<36
nên \(35^5< 6^{10}\)