Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 23:25

Sau 10 lần giao xúc xắc:

- Số lần xuất hiện mặt 1 chấm là 3 lần

- Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là 1 lần

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 18:19

 a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần

      Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: \(\dfrac{3}{10}\)

c)  Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:  \(\dfrac{1}{10}\)

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
23 tháng 7 2023 lúc 18:38

`a,` Lập phiếu hỏi

`b,` Lắc xúc xắc 20 lần

`c,` Thu thập trên internet

`d,` Quan sát ở trạm khí tượng

đi vào nỗi buồn
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 22:01

a,Xác suất của mặt một chấm là :

4:15 = 4/15

b, Xác suất của mặt 6 chấm là :

2:9 = 2/9

Đáp số : ...

Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 22:06
Bé Cáo acc 2
19 tháng 5 2022 lúc 5:42

Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm có số phần trăm là :

       `6 : 15 = 2/5 = 40%`

Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm có số phần trăm là :

      `15 : 20 = 3/4 = 75%`

đ/s:...........

Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh Hùng
3 tháng 3 2022 lúc 15:54

bài 4 a 40%

b25% 

bài 5

a1/2

b3/10

c1/5

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:28

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:25

Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = \left\{ {(i,j)|i,j = 1,2,3,4,5,6} \right\}\)trong đó (i,j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”. Vậy \(n(\Omega ) = \;36.\)

a) Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”.

Các kết quả có lợi cho A là: (4; 6) (5;5) (5;6) (6; 4) (6;5) (6;6). Vậy \(n(A) = \;6.\)

Vậy xác suất của biến cố A là \(P(A) = \;\frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}.\)

 b) Gọi  B là biến cố “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.

Các kết quả có lợi cho B là: (1; 1) (1 : 2) (1 : 3) (1; 4) (1;5) (1; 6) (2 ; 1) (3;1) (4; 1) (5;1) (6;1). Vậy \(n(B) = \;11.\)

Vậy xác suất của biến cố B là: \(P(B) = \;\frac{{n(B)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{11}}{{36}}.\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:15

Không gian mẫu là tập hợp số chấm xuất hiện khi gieo con xúc xắc hai lần liên tiếp khi đó \(n\left( \Omega  \right) = 6.6 = 36\)

A = {(1; 1);           (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6)} \( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

B = {(1; 2);           (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

C = {(2; 6);           (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{5}{{36}}\)

D = {(1; 6);           (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)} \( \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

Do đó

\(P\left( A \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( B \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( C \right).P\left( D \right) = \frac{5}{{36}}.\frac{1}{6} = \frac{5}{{216}}\)

Mặt khác

AC = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {AC} \right) = 0\)

BC = {(6; 2)} \( \Rightarrow P\left( {BC} \right) = \frac{1}{{36}}\)

CD = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {CD} \right) = 0\)

Khi đó \(P\left( {AC} \right) \ne P\left( A \right).P\left( C \right);P\left( {BC} \right) \ne P\left( B \right).P\left( C \right);P\left( {CD} \right) \ne P\left( C \right).P\left( D \right)\)

Vậy các cặp biến cố A và C; B và C, C và D không độc lập.

NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
12 tháng 4 2022 lúc 20:25

hãy tách ra. nhìn rất khó để làm 

Nguyễn Đức Phong
Xem chi tiết
BÙI MINH KHÔI
20 tháng 5 2023 lúc 17:03

a) A là chắc chắn, B là ngẫu nhiên, C là không thể

b) 3/6 =1/2