Tham gia thi tìm hiểu về truyền thống quê hương
1. Đặt câu hỏi về truyền thống quê em để tham gia cuộc thi.
2. Tích cực tham gia trả lời câu hỏi, nêu ý kiến trong cuộc thi.
- Tham quan phòng truyền thống của trường em.
- Đặt và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống của nhà trường theo những gợi ý:
Học sinh tham quan phòng truyền thống trường và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Trường Tiểu học Dịch Vọng A.
- Thời gian thành lập trường: Trường tiểu học Dịch Vọng A được tách ra từ trường cấp 1 - 2 Dịch Vọng từ năm 1974.
- Thầy hoặc cô hiệu trưởng đầu tiên: cô Nguyễn Thị Thạch
- Những tấm gương giáo viên và học sinh tiêu biểu:
+ Cô giáo Nguyễn Thu Đoan - đóa hồng nhung giản dị, ngọt ngào yêu thương
+ Đỗ Nguyễn Mai Anh – cô bé với niềm say mê học ngoại ngữ
+ Lê Anh Duy - cậu học trò thông minh và vô cùng thân thiện
+ Nguyễn Thị Trúc Quỳnh - tấm gương giáo viên trẻ say nghề, năng động, sáng tạo….
- Thành tích của nhà trường:
+ Từ năm 1974 đến nay, liên tục được công nhận là Trường tiên tiến xuất sắc cấp TP (nay là Tập thể Lao động xuất sắc).
+ Trường đã 3 lần được nhận cờ Luân lưu “Lá cờ đầu ngành giáo dục Thủ đô” trong các năm học 1993 - 1994, 2002 - 2003, 2007 - 2008.
+ Năm học 2003-2004 trường được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
+ Năm học 2007 - 2008 trường được nhận Bằng khen của Bộ trưởng bộ Giáo dục- Đào tạo và được Liên đoàn lao động Thành phố tặng cờ thi đua “Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc”.
+ Công đoàn liên tục được công nhận “Công đoàn vững mạnh” cấp Thành phố và cấp Quận. Được Công đoàn Giáo dục Việt Nam tặng cờ thi đua 10 năm “Cô giáo - Người mẹ hiền”.
+ Liên đội đạt Liên đội mạnh cấp Trung ương, năm học 2009 – 2010 được Thành đoàn tặng cờ “Đơn vị dẫn đầu về công tác Đội”
+ Trường liên tục đạt danh hiệu Tiên tiến xuất sắc về thể dục thể thao.
+ Năm học 2007 – 2008 được Bộ trưởng Bộ Giáo dục tặng khen về những thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục thể chất giai đoạn 2004 – 2008.
+ Năm học 2009- 2010 được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
+ Năm học 2010 - 2011 được nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Bài 6: Trong một cuộc thi hỏi đáp, mỗi người tham gia phải trả lời 10 câu hỏi. Trong
đó: mỗi câu trả lời đúng được 50 điểm, còn mỗi câu trả lời sai được – 20 điểm. Ba bạn
An, Bình, Lan tham gia cuộc thi và biết rằng An trả lời đúng 6 câu, sai 4 câu; Bình trả
lời đúng 4 câu, sai 6 câu; Lan trả lời đúng 7 câu, sai 3 câu. Tính số điểm mỗi bạn nhận
được.
cíu mềnh huh
An: 220 điểm
Bình: 80 điểm
Lan: 290 điểm
kkkk tự tính đi mik ko bt giải thích:(
Câu 1: Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi
A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. B. tích cực học tập rèn luyện.
C. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm. D. tích cực lao động sản xuất.
Câu 2: Hành vi thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ
A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
B. Thủy cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
C. Thanh cho rằng gia đình mình không có truyền thống tốt đẹp nào.
D. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
Câu 3: Hành vi góp phẩn giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
A. chỉ làm theo cách mà ông bà, cha mẹ đã làm
B. bảo vệ và giữ gìn mọi thói quen cũ của gia đình, dòng họ
C. không muốn theo nghề của gia đình vì cho rằng đó là nghề tầm thường
D. thay đổi cách làm để những truyền thống của gia đình, dòng họ ngày càng được phát triển.
Câu 4: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng
câu 1 : b
câu 2 : d
câu 3 :d
câu 4 : a
nếu sai mong bạn thông cảm ^^
Câu 1: Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi
A. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. B. tích cực học tập rèn luyện.
C. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm. D. tích cực lao động sản xuất.
Câu 2: Hành vi thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ
A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
B. Thủy cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
C. Thanh cho rằng gia đình mình không có truyền thống tốt đẹp nào.
D. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
Câu 3: Hành vi góp phẩn giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
A. chỉ làm theo cách mà ông bà, cha mẹ đã làm
B. bảo vệ và giữ gìn mọi thói quen cũ của gia đình, dòng họ
C. không muốn theo nghề của gia đình vì cho rằng đó là nghề tầm thường
D. thay đổi cách làm để những truyền thống của gia đình, dòng họ ngày càng được phát triển.
Câu 4: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng
Có 18 câu hỏi trong một cuộc thi Toán. Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm, các câu trả lời trống hoặc trả lời sai không bị trừ điểm. Tìm số học sinh tham gia cuộc thi ít nhất để chắc chắn rằng có 3 học sinh có cùng số điểm.
Các giá trị của số điểm có thể là \(0,2,4,...,36\). Có \(\dfrac{36}{2}+1=19\) giá trị của điểm số. Như vậy, ta cần ít nhất \(19.2+1=39\) thí sinh tham gia để đảm bảo đk bài toán. (Theo nguyên lí Dirichlet)
Số lượng số điểm mà có thể đạt đc trong cuộc thi là : 0 ; 2 ; 4 ;6 ;8 ;10 ; 12 ; 14; 16 ; 18; ... ; 36
Như vậy có 19 cách chọn điểm cho các hs ta có để có 3 học sinh cùng điểm ta cần ít nhất : 19.2+1 học sinh
=> cần ít nhất 39 học sinh tham gia để chắc chắn có 3 học sinh có cùng 1 số điểm
Đóng vai người tuyển dụng và người tham gia tuyển dụng cho nghề truyền thống để tìm hiểu về những yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
+ Người tuyển dụng nêu ra các yêu câu cơ bản của nghề truyền thống mình đang cần tuyển người.
+ Người tham gia tuyển dụng tìm cách thuyết phục “người tuyển dụng” về sự phù hợp của bản thân mình với các yêu cầu của nghề truyền thống.
+ Công bố kết quả tuyển dụng và tóm tắt các yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống địa phương.
Em chú ý người tuyển dụng có thể là nghệ nhân lão luyện, những yêu cầu cơ bản có thể là sự tỉ mỉ kiên trì và một chút thẩm mĩ,...
Gửi câu hỏi chào hỏi tí
Dễ cực
Có 49 con chó tham gia một cuộc thi. Trong đó, số chó nhỏ nhiều hơn số chó to là 36 con. Hỏi có bao nhiêu chú chó nhỏ tham gia cuộc thi.
nếu tổng cộng số chó tham gia cuộc thi là số chẵn thì mới easy
còn đây là số lẻ nên chặt đôi một con chắc
Trong một cuộc thi, học sinh cần trả lời 50 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai (hoặc không trả lời) bị trừ 2 điểm. An đã tham gia cuộc thi trên và đã ghi đường tổng cộng là 194 điểm. Hỏi An trả lời đúng mấy câu?
Gọi số câu mà An trả lời đúng là \(x\) (câu). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).
Vì đề thi có 50 câu nên số câu sai và không trả lời là \(x - 50\) (câu).
Vì mỗi câu đúng được 5 điểm nên số điểm có được do số câu đúng là \(5x\) điểm; mỗi câu sai hoặc không trả lời bị trừ 2 điểm nên ta xem số câu làm sai hoặc không làm sẽ được –2 điểm, do đó số điểm có được do làm sai hoặc không làm là \( - 2\left( {x - 50} \right)\) (điểm).
Vì bạn An được tổng cộng 194 điểm nên ta có phương trình:
\(5x - 2\left( {50 - x} \right) = 194\)
\(5x - 100 + 2x = 194\)
\(5x + 2x = 194 + 100\)
\(7x = 294\)
\(x = 294:7\)
\(x = 42\) (thỏa mãn)
Vậy bạn An đã làm được 42 câu.
Tham gia cuộc thi “Em yêu trường em” do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phát động.
Gợi ý:
- Về nội dung: Thiết kế sản phẩm thể hiện truyền thống nhà trường.
- Về hình thức: thơ, đoạn phim ngắn, tranh, ảnh hoặc bài biết.
Một số sản phẩm em có thể tham khảo:
- Xây dựng 1 đoạn video/ clip giới thiệu về các hoạt động trong năm học vừa rồi.
- Viết 1 bài viết về truyền thống của nhà trường.
Tham khảo
Mỗi khi có chương trình do đoàn trường tổ chức em thường tham gia rất hăng hái như cuộc thi vẽ, cuộc thi ca hát, tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam,...
Trong một cuộc thi tiếng Anh, học sinh cần trả lời 100 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai (hoặc không trả lời) bị trừ 2 điểm. Binh đã tham gia cuộc thi trên và đã ghi được tổng cổng là 325 điểm. Hỏi Bình trả lời đúng mấy câu?
- Trao đổi về các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em đã tham gia.
- Chia sẻ về một hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em dự định tham gia.
- Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương và chia sẻ kết quả.
Tham khảo
Hoạt động giáo dục ở địa phương:
+ Tổ chức lễ hội truyền thống ở địa phương
+ Thi tìm hiểu truyền thống địa phương
+ Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương.
Hoạt động giáo dục em đã tham gia: Tìm hiểu về nên văn hóa Mo mường ở địa phương em.
Hoạt động em dự định tham gia : Đánh cồng chiêng. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng.