Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 11 2019 lúc 6:47

  Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

   - Ở phạm vi khu vực:

   + Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

   + Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

   - Ở phạm vi toàn cầu:

   + Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

   + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

  + Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

   - Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 21:09

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

(1)

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

(2)

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

(2)

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

(2)

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

(3)

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

(3)

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

(3)

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

(1)


CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:22

Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

- Ở phạm vi khu vực:

+ Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

+ Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

- Ở phạm vi toàn cầu:

+ Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

+ Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

+ Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

- Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.


4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 1 2022 lúc 7:54

Tham khảo

 

Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

   - Ở phạm vi khu vực:

   + Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

   + Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

   - Ở phạm vi toàn cầu:

   + Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

   + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

  + Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

   - Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.

Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 1 2022 lúc 7:56

Tham khảo:
Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

   - Ở phạm vi khu vực:

   + Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

   + Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

   - Ở phạm vi toàn cầu:

   + Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

   + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

  + Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

   - Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.

Bphuongg
25 tháng 1 2022 lúc 8:04

Tham khảo!

Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế.

   - Ở phạm vi khu vực:

   + Tiến trình hội nhập kinh tế bắt đầu khi nước ta trở thành thành viên ASEAN, tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1995 – thực hiện hội nhập về thương mại trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

   + Năm 1998, nước ta trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), kí kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC.

   - Ở phạm vi toàn cầu:

   + Đến năm 2008, nước ta đã có quan hệ thương mại với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.

   + Tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), kí kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)

  + Gia nhập WTO, nước ta tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới.

   - Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết, tham gia.

Nguyễn Thị Thảo My
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 9 2019 lúc 4:50

   - Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.

   - Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:30

Tham khảo!

- Các đặc điểm xã hội của Trung Quốc:

+ Là một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới, nền văn hóa phong phú.

+ Chất lượng cuộc sống người dân ngày càng cải thiện.

+ Chú trọng giáo dục, truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nguồn nhân lực dồi dào ngày càng có chất lượng.

+ Công tác chăm sóc sức khỏe người dân được đẩy mạnh

+ Công cuộc xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng vẫn có sự chênh lệch.

- Tác động của đặc điểm chú trọng giáo dục tới phát triển kinh tế - xã hội:

+ Tiền đề cơ bản để xây dựng xã hội ổn định, thịnh vượng, là vũ khí trong quản lí xã hội và phát triển đất nước.

+ Chất lượng nguồn lao động dần được cải thiện, cho phép đào tạo nhiều hơn công nhân có chuyên môn và tay nghề để đáp ứng những thay đổi của nền kinh tế.

+ Việc cung cấp lực lượng lao động có đào tạo đã giúp thúc đẩy tăng trưởng.

+ Giáo dục ở Trung Quốc không chỉ là một ngành kinh doanh lớn cho các nhà đầu tư công và tư nhân, đó còn là nhân tố then chốt cho động lực phát triển nền kinh tế nước này.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 8 2018 lúc 3:53

* Về kinh tế - xã hội:

- Phát triển các ngành nghề truyền thông gắn với việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản, cũng như các đặc sản.

+ Đánh bắt, nuôi cá, tôm.

+ Các đặc sản: bào ngư, ngọc trai, tổ yến,...

- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản (cá, nước mắm,...) và giao thông vận tải biển.

- Có ý nghĩa về du lịch:

+ Tiềm năng đa dạng (rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các di tích lịch sử - cách mạng,...).

+ Mới bắt đầu khai thác.

- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo.

* Về an ninh, quốc phòng

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 21:08

- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.

- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.


Thu Trang
2 tháng 4 2017 lúc 11:11

- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.

- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:18

- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.

- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.