Hình ảnh xuồng ba lá hiện ra như thế nào trong cuộc sống thanh bình hiện nay?
gdcd lớp 6 bài cuộc sống hòa bình :em só suy nghĩ gì về hiện tượng nay có một số học sinh sử dụng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn với nhau? theo em,các hành vi như vậy ảnh hưởng thế nào đến chính những người trong cuộc,gia đình, nhà trường và xã hội? nếu em chứng kiến những hành vi đó,em sẽ làm gì?vì sao?
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Bị nhà trường kỉ luật
Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội
Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ
Ngăn cản bạn đánh nhau
Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề
Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực
Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)
Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Thậm chí có thể sẽ bị kỉ luật
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Bị nhà trường kỉ luật
Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội
Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ
Ngăn cản bạn đánh nhau
Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề
Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực
Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)
Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn
* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh
Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác.
Tồi tệ hơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.
Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành.
Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị ảnh hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu thấy những kẻ gây ra bạo lực không bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai.
Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không được can thiệp kịp thời.
Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học. Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác không mấy khả quan.
Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.
* Ảnh hưởng đến gia đình
Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.
Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.
* Ảnh hưởng đến xã hội
Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ đây có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại bố mẹ.
Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.
làm mất trật tự xã hội.Cách phòng tránh bạo lực học đường:* Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên
– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái
– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.
1/ Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thế hệ trẻ của chúng ta đã làm gì? Lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó như thế nào? 2/ Trong thời kì đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì? 3/ Em có nhận xét gì về một số thanh niện, học sinh hiện nay ham chơi lười học, thích hưởng thụ? 4/Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay? 5/Em cần làm gì để thực hiện được lý tưởng của mình? Giúp em với ạ
TK
1/
Thế hệ trẻ là một lực lượng xã hội đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử, trong các giai đoạn cách mạng cũng như trong hiện tại và tương lai. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn quan tâm, chăm lo giáo dục, rèn luyện, phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của họ vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lý tưởng quyết định sự thành công của con người trong cuộc sống. Lý tưởng dẫn dắt sự nghiệp, tăng thêm sức mạnh cho con người để đạt thành công. Vì vậy, cuộc sống cần có lý tưởng để dẫn đường, nhất là với những người trẻ, đang ở độ tuổi đẹp nhất của đời người, giàu nhiệt huyết và khát vọng cống hiến. Mỗi người, mỗi thế hệ đều có một lý tưởng riêng của mình, một mục đích cao đẹp để suốt đời phấn đấu thực hiện.
+
Trong xã hội và trong mỗi người, niềm tin không bỗng nhiên mà có, nó phải được hình thành và vun đắp lâu dài trên nền tảng giá trị và lợi ích, bằng sự chân thành, nhân ái, sẻ chia và minh bạch trong cộng đồng. Nếu không có niềm tin sâu sắc và cháy bỏng: niềm tin vào lý tưởng chân chính của dân tộc, niềm tin vào lý tưởng và sự lãnh đạo của Đảng, niềm tin vào chiến thắng của cách mạng... thì những thế hệ thanh niên Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc xâm lược là Pháp và Mỹ, sẽ không thể thực hiện được lý tưởng cao đẹp ấy.
Trải qua những thăng trầm lịch sử, sự hưởng ứng vào niềm tin đó của thanh niên ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc để hình thành nên và thúc đẩy niềm tin của nhân dân với Đảng, của Đảng với nhân dân.
Vì vậy, niềm tin của thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, vẫn tiếp nối ngọn lửa từ thế hệ cha anh, là niềm tin cách mạng, niềm tin vào sự nghiệp của Đảng và nhân dân. Niềm tin cách mạng là sự hòa quyện giữa nhận thức lý tưởng với tình cảm và ý chí, trở thành động lực tinh thần giúp thanh niên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ra sức phấn đấu theo con đường, mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn
2/ Các thế hệ thanh niên Việt Nam luôn là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà... nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên”.
Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay.
Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh thể hiện vấn đề nêu trong bài viết có tính cấp thiết đối với đời sống xã hội và con người hiện nay nó cũng là vấn đề đã có ý nghĩa lâu dài chứ không phải chỉ là nhất thời, đó là nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn hiện hữu và mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Cụ thể đảm bảo một số ý chính sau :
- Trong những năm qua thế giới có những đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Chẳng hạn :
- Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đã được nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô (nay là nước Nga). Nhưng hoàn toàn không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa.
- Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến.
- Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới .Vì vậy thông điệp của G.Mác -két vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Mỗi lựa chọn của chúng ta ngày hôm nay có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của chúng ta trong tương lai? Làm thế nào để đưa ra những lựa chọn đúng trong cuộc đời?
- Mỗi lựa chọn của chúng ta trong hôm nay đều có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của chúng ta trong tương lai, bởi nó sẽ dẫn đến những hướng đi khác nhau trên đường đời.
- Để đưa ra lựa chọn đúng trong cuộc đời, chúng ta cần xác định được mục tiêu của bản thân, năng lực của bản thân để từ đó xác định con đường phù hợp với chính mình.
Mỗi lựa chọn của chúng ta ngày hôm nay có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của chúng ta trong tương lai? Làm thế nào để đưa ra những lựa chọn đúng trong cuộc đời?
- Mỗi lựa chọn của chúng ta trong hôm nay đều có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của chúng ta trong tương lai, bởi nó sẽ dẫn đến những hướng đi khác nhau trên đường đời.
- Để đưa ra lựa chọn đúng trong cuộc đời, chúng ta cần xác định được mục tiêu của bản thân, năng lực của bản thân để từ đó xác định con đường phù hợp với chính mình.
Yếu tố nào trong các từ ghép dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa hai loại xuồng, ghe? Xếp các yếu tố đó vào nhóm thích hợp.
Xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng độc mộc, xuồng chèo, xuồng máy, ghe câu, ghe cào tôm
a. Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật, ví dụ: (xuồng) ba lá
b. Chỉ cách vận hành sự vật, ví dụ: (xuồng) chèo
c. Chỉ công dụng của sự vật, ví dụ: (ghe) câu
a. Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật, ví dụ: (xuồng) ba lá, năm lá, tam bản, độc mộc
b. Chỉ cách vận hành sự vật, ví dụ: (xuồng) chèo, máy
c. Chỉ công dụng của sự vật, ví dụ: (ghe) câu, cào tôm
Văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở viết về vấn đề gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay?
- Văn bản viết về hiện tượng vi phạm pháp luật, coi nhẹ pháp luật của người Việt.
- Đây là 1 trong những hạn chế và điểm yếu của người Việt. Bài học góp phần giáo dục thế hệ trẻ tăng cường ý thức và hành vi tôn trọng luật pháp trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Hãy nêu ba biểu hiện của người có lòng tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
*Biểu hiện của lòng tự trọng:
+ biết giữ chữ tín
+ Biết nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để ai nhắc nhở, chê trách
* Ý nghĩa của tựu trọng trong cuộc sống:
+ Tự trọng là phẩm chất của mỗi người
+ giúp có nghị lực, vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Nâng cao phẩm giá, uy tín
+Được mọi người yêu quý, kinh trọng
theo em cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại những bài học kinh nghiệm như thế nào trong việc bảo vệ và giữ gìn thế giới hòa bình như hiện nay
Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã lùi xa 70 năm, nhưng nhân loại rút ra được nhiều bài học quí báu; trong đó, bài học đầu tiên là muốn tránh chiến tranh trước hết bản thân mình phải có tư tưởng hòa bình; biết nhân nhượng, tôn trọng lợi ích của nhau, không xúi giục gây chiến với bất kỳ ai, tránh để xảy ra tình trạng “gậy ông lại đập lưng ông”, hoặc kẻ “gieo gió thì gặt bão”. Bài học tiếp theo là lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng các thế lực xâm lược bao giờ cũng đưa những điều tốt đẹp, cao quí, hô hào khẩu hiệu bảo vệ quyền tự do, dân chủ, nhân quyền…để biện minh, che đậy cho mưu đồ xấu xa, hành động đen tối của chúng. Vì vậy, các nước, các dân tộc trên thế giới cần tỉnh táo, bình tĩnh, sáng suốt, cảnh giác trước các luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc để không mắc mưu kẻ thù. Đồng thời cũng chỉ ra những thế lực hiếu chiến, liều lĩnh phát động chiến tranh xâm lược chống lại loài người thì nhất định sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại. Và bài học về đoàn kết các lực lượng tiến bộ của loài người trong mặt trận đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình trên thế giới vẫn còn nguyên giá trị. Ngày nay, mặc dù hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển là xu thế của thời đại, nhưng thế giới vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố bất ổn định như: trật tự chính trị, kinh tế thế giới không công bằng; khoảng cách giàu nghèo giữa các nước phát triển và chậm phát triển ngày càng lớn; xung đột cục bộ do nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn liên tiếp xảy ra; các thế lực ly khai và khủng bố quốc tế ngày càng tăng… nguy cơ đe dọa hòa bình, an ninh vẫn còn rất lớn. Do đó, việc tăng cường đoàn kết, hợp tác, hình thành mặt trận rộng lớn đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; ngăn chặn, chống lại sự áp đặt, can thiệp của nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và bản sắc văn hóa dân tộc phải được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển của các quốc gia dân tộc. Những bài học của Chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhất là bài học về sự nhân nhượng, tôn trọng lợi ích của nhau để bảo vệ hòa bình, ổn định, đảm bảo sự phát triển toàn diện và yên ổn cho mỗi quốc gia, dân tộc càng có ý nghĩa thời sự cấp thiết hơn bao giờ hết.
Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.
- Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.
Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? Từ đó rút ra bài học cho cuộc đấu tranh để bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.
* Kết cục:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của ba nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Thắng lợi vĩ đại đó thuộc về các quốc gia - dân tộc đã kiên cường chống phát xít. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại thật vô cùng nặng nề. Hơn 70 quốc gia với 1 700 triệu người đã bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá, công trình văn hoá bị thiêu huỷ.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại.
* Bài học: Giải quyết mọi bất đồng, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc bằng phương pháp đối thoại, hòa bình, chống chiến tranh... ành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Âu, càng tạo điều kiện cho khối phát xít mạnh tay hành động.