Tìm những hình ảnh ở khổ thơ 2 khẳng định sự bình đẳng và tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đại đoàn kết dân tộc, là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Khẳng định này thể hiện:
A. Mục đích của bình đẳng giữa các dân tộc
B. Ý nghĩa của bình đẳng giữa các dân tộc
C. Mục tiêu của bình đẳng giữa các dân tộc
D. Vai trò của bình đẳng giữa các dân tộc
Biết được việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị. Biết được sự hợp tác giữa Việt Nam và các nước khác và thế nào là hợp tác cùng phát triển.
Giúp mình với ạaaa
TK
Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác. ... Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.
hữu nghị hợp tác để giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, ...
Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi
Việt Nam đã có những hành động j thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc?
Em hãy tìm hiểu và ghi tên một vài bài hát về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước, các dân tộc.
- Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Tình nghĩa Việt – Lào
- Người bạn Cu-Ba trên đường Hồ Chí Minh
a) Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác ?
- Tính đên tháng 10 — 2002, Việt Nam có 47 tể chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác nhau.
- Đến tháng 3 - 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 qucíc gia trên thế giới.
- Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ năm (ASEM 5) vào ngày 8 - 10 - 2004 tại Hội trường Ba Đình - Hà Nội.
Qua những thông tin và quan sát ảnh, chúng ta thấy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
Xác định ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối. Chỉ ra mối liên hệ giữa những hình ảnh này. Từ đó xác định cấu tứ của bài thơ.
- Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối: Các hình ảnh đều tượng trưng cho những người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh trong lịch sử nghệ thuật, điểm chung giữa họ là sự tài hoa và cuộc đời cô đơn, lẻ loi, là số phận bị xã hội lãng quên. Qua đó, ý nghĩa tượng trưng là cái đẹp của nghệ thuật và nỗi đau, nỗi cô đơn ngàn đời của người nghệ sĩ trên hành trình sáng tạo nghệ thuật.
- Cấu tứ bài thơ là sự hoà nhập giữa tiếng đàn hiện tại và những kiếp nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh trong quá khứ.
Câu 2 Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7- 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về sự cần thiết phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc ?
Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc rất cần thiết . Suy nghĩ đầu tiên của em là thầy tự hào về dân tộc bởi các dân tộc đã cùng nhau xây dựng , đoàn kết , tôn trọng lẫn nhau. Thứ hai là họ không phân biệt màu da , dù có màu da có đen nhưng tất cả vẫn thương yêu , đùm bọc lẫn nhau . Thứ ba : họ chơi với nhau là vì tình bạn mà không suy nghĩ gì đến tiền bạc , của cải , điều này cũng khá phổ biến nhiều nơi. Em chỉ có đúng 3 suy nghĩ , dù chỉ là 3 ý kiến nhỏ của em nhưng bên trong thể hiện được nhiều ý nghĩa khác nhau .
Nhà nước Việt Nam quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở cùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện về:
A. Sự quan tâm giữa các vùng miền
B. Bình đẳng giữa các dân tộc về phát triển xã hội
C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế
D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư
Nhà nước Việt Nam quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở cùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện về:
A. Sự quan tâm giữa các vùng miền
B. Bình đẳng giữa các dân tộc về phát triển xã hội
C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế
D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư
Nhà nước Việt Nam quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở cùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện về:
A. Sự quan tâm giữa các vùng miền
B. Bình đẳng giữa các dân tộc về phát triển xã hội
C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế
D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư
Tìm 5 ví dụ về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
GDCD 9
Nêu hậu quả của việc kì thị phân biệt dân tộc các nước không thắc chặt tình hữu nghị và hợp tác cùng phát triển giữa các dân tộc trên thế giới?
Quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển từ mối quan hệ truyền thống, do Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chủ tịch Souphanouvong, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và các nhà lãnh đạo cách mạng của hai nước xây dựng nền móng, dày công vun đắp, được các thế hệ lãnh đạo, các chiến sĩ cách mạng và nhân dân hai nước phát triển thành mối quan hệ thủy chung, trong sáng, đặc biệt, mẫu mực, hiếm có, là tài sản vô giá của nhân dân hai nước. Mối quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc là thành quả trực tiếp của cách mạng hai nước và đều bắt nguồn từ một lãnh tụ chung là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước Lào đều viết Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên tìm ra con đường cứu nước cho cả ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương, là người đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Đông Dương; tạo nên môi trường chính trị góp phần hình thành và rèn luyện những người cộng sản đầu tiên để trở thành những nhà lãnh đạo đầu tiên của Cách mạng Lào.