Em hãy lựa chọn đúng số lượng các chi tiết, vật liệu và dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để lắp mô hình điện mặt trời trong Hình 3 theo bảng gợi ý dưới đây.
Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở đâu? Lấy một ví dụ cụ thể trong bản vẽ lắp Hình 4.3.
Tham khảo
Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở bảng kê.
VD: Đầu nối có số lượng 2, vật liệu thép.
Phương pháp giải:
Quan sát bảng kê ở hình 4.3
Lời giải chi tiết:
Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở bảng kê.
VD: Đầu nối có số lượng 2, vật liệu thép.
Quan sát chiếc quạt cây Hình 6.4 và điền tên loại vật liệu của một số bộ phận, chi tiết theo bảng gợi ý dưới đây.
Bước thứ ba trong quy trình lắp đặt bảng điện là:
Khi muốn cắt ống nhựa ta dùng dụng cụ nào?
Bảng điện nhánh dùng để:
TVật liệu nào sau đây là vật liệu dẫn điện?rên bảng điện chính thường lắp thiết bị nào?
Ôm kế dùng để đo đại lượng nào?
Trong bộ đèn ống huỳnh quang, chấn lưu nối như thế nào?
“Vạch dấu” là bước thứ mấy của trong cách vẽ sơ
Bước thứ hai trong cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện là gì?đồ lắp đặt mạch điện?
Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện?
Công tơ điện dùng để đo đại lượng nào?
Cho mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 công tắc, 3 cực điều khiển đèn
a, vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
b, lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị lựa chọn dụng cụ để lắp đặt mạch điện
c, lập bảng quy trình lắp đặt mạch điện
Công dụng của ren là
A. Tạo hình dạng bên ngoài của chi tiết.
B. Tạo hình dạng bên trong của chi tiết.
C. Lắp ghép các chi tiết có ren lại với nhau và dùng để truyền lực.
D. lắp ghép các chi tiết lại với nhau và dùng để truyền lực.
câu 1:Em hãy giải thích tại sao trong quá trình sản suất sản phẩm người ta phải sử dụng bản vẽ? VD? Câu 2: tại sao khi lắp ráp sản phẩm kĩ thuật lại cần Bản vẽ lắp?VD. Câu3: so sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẻ chi tiết?bản vẻ lắp đung để làm gì? Câu 4: hình biểu diễn của Bản vẽ nhà , mặt nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu 5: em hãy giải thích vì sao các bản vẽ kĩ thuật lại mang tính thống nhất và phải vẽ theo 1 tiêu chuẩn ? Các bạn giúp mình với tú nữa mình thi rồi cảm ơn các bạn trước
Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn
VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà
+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo
Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...
Câu 3:
Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.Câu hỏi: Em hãy so sánh nội dung bản vẽ lắp với nội dung bản vẽ chi tiết ? (Nội dung bản vẽ chi tiết: Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên) (Nội dung bản vẽ lắp: Kích thước, bảng kê, hình biểu diễn, khung tên)
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.
Theo em, tại sao phải lưu ý đến các thông số kĩ thuật?
25 điểm
A. Để lựa chọn đồ dùng điện cho phù hợp.
B. Không cần phải chú ý đến thông số kĩ thuật.
C. Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
D. Lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.
Tham khảo
- Tên gọi chi tiết: đầu côn
- Hình dạng: nón cụt
- Kích thước:
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm
+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm
+ Đường kính khoét: Ø10 mm
+ Chiều cao: 40 mm
+ Độ dày đáy: 10 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm.
Từ sơ đồ lắp đặt, dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ vào bảng sau:
TT | Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị | Số lượng | Yêu cầu kĩ thuật |
1 | Cầu chì | 1 | Mở thì dòng điện được chạy, đóng thì dòng điện không qua. |
2 | Công tắc | 1 | Đóng ngắt được dòng điện |
3 | Chấn lưu | 1 | Đồ mới |
4 | Bóng đèn | 1 | Bóng mới, khi mua phải thử bóng, phát ra ánh sáng là bóng còn sử dụng được. |
5 | Tắc te | 1 | Đồ mới |