Lưu ý cách giải quyết các tình huống của bản thân trong thực tế nếu gặp phải.
Luyện tập kiểm soát lo lắng của bản thân để xử lí các tình huống mà em gặp phải. Chia sẻ với bạn cách em giải quyết tình huống sau:
- Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân.
- Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp.
- Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân. : Em sẽ hòa đồng, nhiệt tình , vui vẻ với bạn bè và luôn giúp đỡ nhau.
- Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp.: Em sẽ cố gắng để tình trạng này không sảy ra. Nếu vô tình sảy ra, em sẽ báo cáo với thầy cô hoặc gia đỉnh.
@Teoyewmay
Em cảm thấy lo lắng vì không có bạn thân, vậy thì em nên chơi với các bạn trong một vài hoạt động, những người họ mến em họ quý em họ sẽ chủ động chơi với em, chơi lâu phù hợp nhiều mặt tính cách sẽ trở thành bạn thân.
Em lo sợ bị bắt nạt ở lớp vì vậy em hãy chia sẻ trực tiếp với bố mẹ hoặc thầy cô để tìm được sự giúp đỡ kịp thời.
1. Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thương
con người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liên
hệ thực tế.
2. Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong học
tập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.
3.Khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng sự thật ,biểu hiện tôn trọng sự thật trong học tập
và trong cuộc sống,cách rèn luyện tôn trọng sự thật bài tập tình huống, liên hệ thực
tế.
4. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự lập.Liệt kê biểu hiện của người có tính tự lập .
Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và của người khác. Lên kế hoạch để tự
lập. Bài tập tình huống, liên hệ thực tế.
5. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự nhận thức về bản thân. Tự nhận thức được điểm
mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm và các mối quan hệ của bản thân. Lên kế
hoạch để tự nhận thức và tôn trọng bản thân. Xây dựng kế hoạch SWOT ( nhận thức
và phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân ). Bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.
1. Thảo luận để đưa ra cách thể hiện là người có trách nhiệm trong các tình huống sau:
2. Thực hành sám vai thể hiện trách nhiệm của bản thân trong các tình huống trên.
` TH 1/`
Nếu là bạn của Cúc em sẽ cho Cúc mượn vở chép bài , những chỗ bạn chưa hiểu rõ em sẽ giảng lại cho bạn hiểu để giúp bạn trong việc cải thiện lực học và điểm số
` TH 2/`
Nếu là Nam em vào mỗi buổi sáng em sẽ sang nhà Huy để kịp chở bạn đi học , trên trường em cũng sẽ chăm sóc cho Huy cẩn thận
` TH 3/`
Nếu em là bạn Mai em sẽ chạy tới nhà Mai sau khi nghe tin bạn bị sốt để lấy lấy lọ hoa đi để kịp mang tới lớp để trang trí và nhắc nhở Mai ở nhà nghỉ ngơi để mai có thể lên lớp đi học
- Chia sẻ một số cam kết cần thực hiện của bản thân.
Gợi ý:
+ Cam kết tự cham sóc bản thân hằng ngày;
+ Cam kết thực hiện mục tiêu học tập;
+ Cam kết cùng làm việc nhà với anh/chị/em.
- Trao đổi về cách thực hiện cam kết của các nhân vật trong tình huống dưới đây.
- Thực hiện các cam kết mà bản thân đã đề ra và chia sẻ kết quả đạt được.
Tham khảo
- Một số cam kết cần thực hiện của bản thân:
+ Chăm sóc bản thân hằng ngày.
+ Thực hiện mục tiêu học tập
+ Làm việc nhà
+ Học thêm kĩ năng mềm
- Cam kết mà bản thân em đã đề ra: đạt điểm cao các môn học trên trường.
Kết quả em đạt được sau khi đạt được mục tiêu là em đã đạt được học sinh giỏi của năm học.
Tìm hiểu cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
- Trao đổi về những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống vừa được chia sẻ.
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Giúp vs ạ.
Em hãy nêu cách giải quyết của mình nếu gặp các tình huống sau:
a.Tình huống 1: Một số khách du lịch khắc tên mình lên cây, non bộ, tường của khu di tích lịch sử.
b. Tình huống 2: Do quan niệm hái lộc đầu xuân nên nhiều người dân đã bẻ cành trên phố hoặc trong công viên vào đêm 30 Tết.
a/
Em sẽ khuyên họ không nên làm như vậy, vì làm vậy sẽ mất đi vẻ đẹp của các đi tích lịch sử, cây cối và đồng thời sẽ coi là phá hoại tài sản của ViệtViệt Nam.
b/khuyên người dân không nên làm vậy dù đó là quan niệm nhưng sẽ gây tổn hại đến môi trường thiên nhiên mà ta chưa lườm trước được.
A) Tình huống 1: Em sẽ nhắc nhở họ không nên làm những việc như vậy vì khi đi tích lịch sử là để tưởng nhớ những vị anh hùng , chứ không phải nơi để một số khách khắc tên của mình lên tường , non bộ hay lên cây
B) tình huống 2: Em khuyên người dân không nên làm như vậy, việc bẻ cành trên phố hay công viên là việc phá hoại cây xanh, làm ảnh hưởng đến môi trường , tuy việc đó là sẽ mang những điều tốt lành nhưng cũng sẽ có việc không tốt lành .
Thảo luận tình huống trên theo gợi ý sau:
+ Phân tích tình huống bạn Hà gặp phải;
+ Giải thích tại sao đó là tình huống nguy hiểm
+ Cách bạn Hà đã xử lí tình huống
Thảo luận tình huống:
+ Tình huống bạn Hà gặp phải: bạn bị một người đàn ông lạ mặt bám theo.
+ Đó là tình huống nguy hiểm vì bạn và người đàn ông kia không hề quen biết. Ông ta đi theo bạn có thể có mục đích xấu: bắt cóc tống tiền, cướp giật,...
+ Bạn Hà đã xử lý tình huống bằng cách chạy thật nhanh vào nhà bác Nam gần đó để đợi bố mẹ đến đón về. Đây là cách xử lý tình huống thông minh, bình tĩnh, khéo léo.
Em hãy xây dựng 3 tình huống có thể gặp trong đời sống cần chứng minh và nói rõ em sẽ giải quyết các tình huống ấy bằng cách nào để thuyết phục người đọc người nghe
em hãy giải quyết 1 tình huống trong thực tế để thực hiện 1 nhiệm vụ nào đó.Hãy giải thích và đưa ra nhận xét
Câu 7. giải quyết tình huống sau
- Bình bị ốm phải nghỉ học một tuần. lớp trưởng cử tuấn về giảng lại bài cho bình nhưng tuấn không đồng ý với lí do bình không phải bạn thân của tuấn.
Em có đòng ý với với tuấn không? Vì sao?
Em không đồng ý vì chúng ta phải làm tròn trách nhiệm và nhiệm vụ khi đã được giao.Không phải bạn thân không có nghĩa là không phải giảng bài hộ bạn.