Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2018 lúc 5:21

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

Ngân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 19:03

a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=500.2=1000J\)

Công suất nâng vật lên:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)

b) Lực đẩy vật:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi 

HT.Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 19:04
HT.Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 19:04
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2017 lúc 9:31

Đáp án B

Mot So
22 tháng 2 2022 lúc 14:02

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2019 lúc 15:52

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P

 

Fl.cos⁡ 30 ° = P(l/2).cos⁡ 30 °  ⇒ F = P/2 = 100(N)

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
hồ diên đức
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Có cách nhé

Linhh
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 3 2023 lúc 21:34

Tóm tắt:

\(P=350N\\ h=4m\\ -----\\ A=?J\) 

Giải:

Công của lực nâng thùng hàng: \(A=P.h\\ =350.4\\ =1400J\)

Bùi Ngọc Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 18:12

Công có ích để nâng xe:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot90\cdot0,3=270J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot1,4=420J\)

Hiệu suát mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{270}{420}\cdot100\%=64,3\%\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=420-270=150J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{150}{1,4}=107,14N\)

Quản Gia Lynh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 3 2023 lúc 22:22

tóm tắt

m=1,2 tạ =120kg

s=18m

_________

a)F=?

b)F'=680N

H=?

giải 

a) P=10.m=120kg.10=1200N

vì dùng ròng rọc động nên 

lực kéo thùng hàng lên độ cao đó là là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(N\right)\)

công của lực kéo khi không có ma sát là

\(A_{ci}=F.s=600.18=10800\left(J\right)\)

b)vì dùng ròng rọc động nên 

\(s=2.h=>h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(m\right)\)

công để kéo thùng hàng khi có ma sát là

\(A_{tp}=F'.s=680.18=12240\left(J\right)\)

hiệu suất của ròng rọc này là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{10800}{12240}\cdot100\%\approx88,24\left(\%\right)\)