Những câu hỏi liên quan
Tynz
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 4 2022 lúc 4:56

a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường

b, Trong quá trình rơi xuống

-  Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn  nhất, động năng bằng 0

- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng

- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại

c, Cơ năng của quả dừa 

\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)

Cơ năng của bao xi là

\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)

Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 13:12

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Lực kéo 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Chiều cao tầng 1 

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\) 

Công khi kéo lên tầng 2 

\(A=P.h=500.4=2000J\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)  

Công toàn phần

 \(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)

Mochi _sama
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 4 2022 lúc 15:14

Công có ích

\(A_i=P.h=500.1,2=600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=2,4m\) 

Công do lực ma sát sinh ra

\(A_{ms}=F_{ms}l=840J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}\left(=A_i+A_{ms}\right)}.100\%=41,6\%\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

Sugar Lime
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 9 2021 lúc 17:35

Làm lại :v

Thời gian vật rơi khi ở độ cao 12m:

\(s=\dfrac{1}{2}gt^2\rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.38}{10}}=\sqrt{\dfrac{190}{5}}\left(m\right)\)

Thời gian vật rơi khi còn 2m chạm đất:

\(t=\sqrt{\dfrac{2s}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.48}{10}}=\dfrac{4\sqrt{15}}{5}\left(s\right)\)

Thời gian để thoát khỏi nguy hiểm:

\(t=\sqrt{\dfrac{190}{5}}-\dfrac{4\sqrt{15}}{5}\approx3\left(s\right)\)

 

trương khoa
30 tháng 9 2021 lúc 17:11

Chọn g=10(m/s2)

Khi khối xi măng vẫn còn cách mặt đất 12 m

\(s-s'=12\)

\(\Rightarrow50-\dfrac{v^2}{2\cdot10}=12\Rightarrow v\approx27,57\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Đặt gốc tọa độ là vị trí khối xi măng cách mặt đất 12 m

Chiều dương là chiều chuyển động của khối xi măng

gốc thời gian là lúc người đó thấy khối xi măng

Phương trình chuyển động của khối xi măng

\(x=27,57t+5t^2\Rightarrow12=27,57t+5t^2\Rightarrow t\approx0,4\left(s\right)\) 

vậy anh ta có 0,4 s để thoát khỏi nguy hiểm 

<bạn coi chỗ nào không hiểu hoặc sai nhớ để lại bình luận bên dưới nha cám ơn bạn( do mình cũng không chắc lắm)>
 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2017 lúc 2:12

C

Công suất của lực kéo là: P = A/t = 500.3/30 = 50W

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 11:47

a. Mốc thế năng tại mặt đất

Thế năng tại A cách mặt đất 3m

W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )

Gọi B là đáy giếng

W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )

 b. Mốc thế năng tại đáy giếng

W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )

c. Độ biến thiên thế năng 

A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0

Công là công âm vì là công cản

Nhung Nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 3 2023 lúc 21:34

Tóm tắt:

m = 60kg

h = 1,2m

l = 4m

H = 75%

a, Aci = ?J

b,T = 60s

Atp = ?j

Pcs = ?W

c, Fms = ?

Giải:

Trọng lượng của bao xi măng là : \(P=10\cdot m=10\cdot60=600\left(N\right)\)

a, Công có ích của chú công nhân là : \(A_{ci}=P\cdot h=600\cdot1,2=720\left(J\right)\)

b, Công toàn phần của chú công nhân là : \(A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}=\dfrac{720}{75\%}=960\left(J\right)\)

Công suất của chú công nhân là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{60}=16\left(N\right)\)

c, Công ma sát của bao xi măng khi được kéo lên bằng mpn là : \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=960-720=240\left(N\right)\)

Lực ma sát của bao xi măng khi được kéo lên bằng mpn là : \(F_{ms}=\dfrac{A}{l}=\dfrac{240}{4}=60\left(N\right)\)

乇尺尺のレ
27 tháng 3 2023 lúc 21:38

tóm tắt

m=60kg

P=10.m=10.60=600N

h=1,2m

s=4

H=75%

________

a)Aci=?

b)Atp=?

P(hoa)=?

t=60s

c)Fms=?

giải

a)công của chú công nhân kéo vật lên 1,2 m là

\(A_{ci}=P.h=600.1,2=720\left(J\right)\)

b)

công của chú công nhân kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=>A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}\cdot100\%=\dfrac{720}{75\%}\cdot100\%=960\left(J\right)\)

công suất của chú công nhân đã thực hiện là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)

c)lực kéo vật khi không có ma sát là

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{720}{4}=180\left(N\right)\)

lực kéo vật khi có ma sát là

\(A_{tp}=F_{cms}.s=>F_{cms}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{960}{4}=240\left(N\right)\)

độ lớn của lực ma sát là

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=240-180=60\left(N\right)\)

Nhung Nguyen
27 tháng 3 2023 lúc 21:25

sos

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
20 tháng 11 2018 lúc 10:57

Tòa nhà đó cao số mét là:                                     3,85 x 68= 261,8(mét)

Hòn bi đã rơi được quãng đường dài số mét là:     261,8 - 50= 211,8(mét)

Vận tốc rơi trung bình là:                                      211,8 : 12= 17,65 (m/giây)

Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Hà Linh
15 tháng 3 2021 lúc 22:07

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha