Để nâng các kiện hàng trong bảng 1.2, một xe nâng (hình 1.5) gồm động cơ nâng có công suất 2 000 W hoạt động trong 120 s. Xe này đã thực hiện công gấp bao nhiêu lần công của người công nhân 2?
Một xe nâng có công suất trung bình là 5 kW. Xe nâng này đang thực hiện nâng một container có khối lượng 25 tấn lên độ cao 20m. Em hãy:
a) Tính công mà xe nâng đã thực hiện được trong trường hợp này
b) Tính thời gian xe nâng cần dùng để nâng container lên độ cao nói trên
Công xe nâng trong trường hợp đó là
\(A=P.h=10m.h=10.25000.20\\ =5,000,000\left(J\right)\)
Thời gian nâng là
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5,000,000}{5000\left(kW\rightarrow W\right)}=1000\left(s\right)\)
Một động cơ khi hoạt động thì nâng được vật có trọng lượng 600N lên độ cao 10m trong 30 giây. a. Tính công suất có ích mà động cơ đã thực hiện khi nâng vật. b. Biết hiệu suất của động cơ là 40%. Tính công suất toàn phần của động cơ trong quá trình làm việc
Công gây ra là
\(A=P.h=600.10=6000\left(N\right)\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{6000}{40}.100\%=15,000\left(J\right)\)
Câu 4. Một máy khi hoạt động với công suất Ƥ = 1800(W) thì nâng được vật nặng m= 120(kg) lên độ cao 12(m) trong 40 giây.
a. Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b. Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc?
a)công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1800.40=72000J\)
b)hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
\(A_i=P.h=F.s=10.120.12=14400J\)
\(=>H=\dfrac{A_i}{A}=\dfrac{14400}{72000}.100=20\%\)
a, Công đã thực hiện được:
`A_1 = Pt = 1800 xx 40 = 72000 J = 72kJ`.
b, Hiệu suất máy:
`h = (A_1)/(A_2) = (10.120.12)/72000 xx 100% = 20%`.
Một cần cẩu nhỏ khi hoạt động nâng được một vật có trọng lượng 2000N lên
đều đến độ cao 15m trong 20 giây.
a. Lực nâng nhỏ nhất mà cần cẩu tác dụng để nâng vật là bao nhiêu?
b. Tính công mà cần cẩu đã thực hiện trong thời gian nâng vật.
c. Tính công suất của cần cẩu.
Công thực hiện
\(A=P.h=2000.15=30kJ\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500W\)
Vận tốc nâng
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s\)
Lực nâng nhỏ nhất
\(F_{min}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1500}{0,75}=2000N\)
Câu 4:
a) Nói công suất của một máy cày là 15000 W điều đó có ý nghĩa gì?
b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ trọng lượng 1200 N lên cao 1,8 m trong thời gian 3 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
5: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu.
6: Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg. Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là bao nhiêu?
câu7: Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, bbieets rằng lưu lượng dòng nước là 100m3/phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Hãy tính công suất của dòng nước?
câu8: Một máy bay trực thăng khi cách cánh, động cơ tạo ra một lực phát động 11 600 N, sau 1 phút 20 giây máy bay đạt được độ cao 720m. Hãy tính công suất động cơ của máy bay?
câu9. Duøng moät caàn caåu ñeå naâng moät thuøng haøng khoái löôïng 2500kg leân ñoä cao 12m hết 1 phút. Tính công và công suất của cần cẩu ?
câu10. Một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi 1200N đi được 6000m trong 2400s. Tính công và công suất của con ngựa?
câu 2
Công của động cơ đó thực hiện
A=5000.3600=18000000(J)
Lực kéo động cơ trên đoạn đường AB
F=\(\dfrac{A}{s}\)=\(\dfrac{\text{18000000}}{36000}\)=500(N)
Câu 4)
a, Có nghĩa là người đó thực hiện được 15000W trong 1s
b, Công nâng tạ là
\(A=P.h=1200.1,8=2160\left(J\right)\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2160}{3}=720W\)
Một cái máy khi hoạt động thì có thể nâng một vật nặng 70kg lên độ cao 36m trong 36s.
a. Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật.
b. Tìm công suất mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật.
a, Công mà máy thực hiện là
\(A=P.h=10m.h=10.70.36=25,200\left(J\right)\)
b, Công suất thực hiện
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{25200}{36}=700W\)
Một máy khi hoạt động với công suất 1600 W thì nâng được vật nặng 100kg lên cao 12 m trong 30 giây
a) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật?
b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
a, \(=>A=Pt=1600.30=48000\left(J\right)\)
b. \(=>A\left(i\right)=F.s=10m.s=10.100.12=12000\left(J\right)\)
\(=>H=\dfrac{A\left(i\right)}{A}.100\%=\dfrac{12000}{48000}.100\%=25\%\)
1.Một động cơ có công suất 11250W phải chuyển động trong bao lâu để sinh được 1 công 360 KJ (đs:32s)
2.Một người leo lên 1 lầu cao 5m, người đó đã thực hiện được một công 2750(J). Hỏi người đó nặng bao nhiêu kg?
3. Muốn nâng 1 khối lượng than 5 tấn từ hầm lò lên người ta cần thực hiện 1 công bằng 1350(KJ). Tính độ sâu của hầm lò
1)
Đổi: 360kJ=360000J
Thời gian động cơ chuyển động là:
t=A/P=360000/11250=32(s)
2)
Trọng lượng của người đó là:
P=F=A/s=2750/5=550(N)
Khối lượng của người đó là:
m=P/10=550/10=55(kg)
3)
Đổi:5 tấn=5000kg;
1350kJ=1350000J
Độ sâu của hầm lò là:
h=A/P=A/(10.m)=1350000/(10.5000)=27(m)
1)
Tóm tắt
P = 11250W
A = 360Kj
t = ?
360Kj = 360000j
Thời gian chuyển động để sinh được 1 công
A = \(\dfrac{P}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{360000}{11250}=329\left(s\right)\)
2) Tóm tắt
h = 5m
A = 2750j
m = ?
Trọng lượng của người đó
A = p . h ⇒ h = \(\dfrac{A}{p}=\dfrac{2750}{5}=550\left(N\right)\)
Khối lượng của người đó
p = 10 . m ⇒ m = \(\dfrac{p}{10}=\dfrac{550}{10}=55\left(kg\right)\)
3) Tóm tắt :
m = 5 tấn
A = 1350kj
h = ?
5 tấn = 5000kg
Trọng lượng của than
p = 10 . m
= 10 . 5000
= 50000 (N)
1350kj = 1350000j
Độ sâu của hầm lò
A = p . h ⇒ h = \(\dfrac{A}{p}=\dfrac{1350000}{50000}=27\left(m\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Một cần cẩu dùng để nâng 1 thùng hàng có khối lượng 700kg lên độ cao 5m trong thời gian 20 giây. Tính công suất của cần cẩu.
Bài 2: Một máy sấy tóc khi hoạt động có công suất 400W hỏi công thực hiện được của máy trong 2 giờ là bao nhiêu?
Help vs! Mik đg cần gấp!!!
Bài 1:
Công để nâng thùng hàng là
A=P.h= 700.10.5= 35000 (J)
Công suất của cần cẩu là:
P=A/t= 35000/20=1750 (W)
Bài 1.
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot700\cdot5=35000J\)
Công suất của cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750N\)
Bài 2.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot t=400\cdot2\cdot3600=2880000J\)
Một cần cẩu nhỏ khi hoạt động với công suất 3000W thì nâng được 1 vật nặng 3000 W thì nâng được 1 vật nặng 300kg lên đều đến độ cao 12m trong 18 giây.
a.Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật
b.Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
Công mà vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot300\cdot12=36000J\)
Công toàn phần:
\(A=P\cdot t=3000\cdot18=54000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{36000}{54000}\cdot100\%=66,67\%\)
Công của máy là
\(A=P.t=3000.18=54,000\left(J\right)\)
Công có ích là
\(A_i=P.h=10m.h=10.300.12=36,000\left(J\right)\)
Hiệu suất gây ra là
\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{36,000}{54,000}.100\%=66\%\)